Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho Lão Hạc.
( Nam Cao- Lão Hạc)
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
A. Tự sự kết hợp với miêu tả
B. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm
C. Tự sự kết hợp với lập luận
D. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Câu 1. Hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận của đoạn trích?
Câu 2. Tìm hiểu nội dung, vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. Yếu tố nghị luận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào?
- Trong mỗi đoạn trích nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì?
- Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra kiểu câu, từ lập luận được dùng trong đoạn trích.
Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
( Nam Cao- Lão Hạc)
- Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau
+ Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
+ Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ.
- Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa
- Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
+ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà đễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm cành oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.
( Nguyễn Du- Truyện Kiều)
+ Dựa vào tâm lí chung- ghen tuông là lẽ thường của người phụ nữ
+ Kể công đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm và không bắt giữ khi Kiều bỏ trốn.
+ Nhận hết tội lỗi về mình, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng khoan dung độ lượng của Kiều
+ Là nạn nhân của chế độ đa thê thì cảnh chồng chung chắc dễ ai nhường cho ai
+ Xưa nay càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái
+ Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như Hoạn Thư
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình
b. Cuộc đối thoại của Thúy Kiều và Hoạn Thư
- Lời buộc tội Hoạn Thư của Thúy Kiều
- Lời bao biện để gỡ tội của Hoạn Thư
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Hãy cho biết đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
- Thực chất là cuộc đối thoại (đối thoại với người khác hoặc với chính mình) trong đó người kể và nhân vật nêu lên nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (hoặc chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
- Dùng câu khẳng định, câu có mệnh đề hô ứng: nếu... thì, không những... mà còn, càng... càng,...
- Dùng nhiều từ lập luận: tại sao, thật vậy, tuy thế, nói chung, tóm lại,...
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
Hãy cho biết vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Sự khác nhau giữa văn bản nghị luận với yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Xác định và nêu tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự sau
Trước xe quân tử tạn ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường gặp phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi".
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
(Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên)
... Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Rồi, để được theo ý mình, tự ông cầm một chiếc que, mỗi ngày chín mười giờ sáng, lúc hoa tung cánh, đi từng cây su hào làm thay cho ong. Hàng vạn cây như vậy. Để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn được to hơn, ngọt hơn trước. [.] Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét. Nửa đêm mưa gió rét không một ngày xa cơ quan. [.]
Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa , Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc như vậy cho đất nước.
(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)
Trước xe quân tử tạn ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường gặp phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi".
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
(Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên)
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Dựa vào đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn " trong Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu hãy viết đoạn văn kể lại sự việc Lục Vân Tiên được cứu giúp sau khi gặp nạn, có sử dụng yếu tố nghị luận?
2. Bài tập 2
Khi bị xô ngã xuống dòng nước, Lục Vân Tiên được giao long đưa vào bờ. Sáng hôm sau ra bến sông, ông chài bắt gặp chàng rồi đưa về nhà. Ông cùng vợ con vội vàng, hối hả cứu chàng qua cơn hiểm nghèo. Sau khi Vân Tiên tỉnh lại ngư ông đã hỏi han và có nhã ý giữ chàng ở lại làng chài ven sông. Lục Vân Tiên từ chối vì e rằng mình sẽ là gánh nặng và không báo đáp được gì. Ngư ông tỏ rõ lòng mình là giúp người không màng được trả ơn. Vì theo ông cuộc sống thoát khỏi vòng danh lợi; sống tự do, phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nước thì mới là một cuộc sống đẹp và giàu ý nghĩa.
* Viết đoạn văn (có sử dụng yếu tố nghị luận) kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của một người thân làm cho em cảm động .
Hướng dẫn học bài
* Học bài nắm vững kiến thức phần ghi nhớ.
* Vận dụng kiến thức để hoàn thành phần luyện tập (viết đoạn văn )
* Chuẩn bị bài tiếp theo.
( Nam Cao- Lão Hạc)
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
A. Tự sự kết hợp với miêu tả
B. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm
C. Tự sự kết hợp với lập luận
D. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Câu 1. Hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận của đoạn trích?
Câu 2. Tìm hiểu nội dung, vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. Yếu tố nghị luận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào?
- Trong mỗi đoạn trích nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì?
- Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra kiểu câu, từ lập luận được dùng trong đoạn trích.
Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
( Nam Cao- Lão Hạc)
- Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau
+ Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
+ Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ.
- Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa
- Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
+ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà đễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm cành oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.
( Nguyễn Du- Truyện Kiều)
+ Dựa vào tâm lí chung- ghen tuông là lẽ thường của người phụ nữ
+ Kể công đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm và không bắt giữ khi Kiều bỏ trốn.
+ Nhận hết tội lỗi về mình, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng khoan dung độ lượng của Kiều
+ Là nạn nhân của chế độ đa thê thì cảnh chồng chung chắc dễ ai nhường cho ai
+ Xưa nay càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái
+ Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như Hoạn Thư
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình
b. Cuộc đối thoại của Thúy Kiều và Hoạn Thư
- Lời buộc tội Hoạn Thư của Thúy Kiều
- Lời bao biện để gỡ tội của Hoạn Thư
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Hãy cho biết đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
- Thực chất là cuộc đối thoại (đối thoại với người khác hoặc với chính mình) trong đó người kể và nhân vật nêu lên nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (hoặc chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
- Dùng câu khẳng định, câu có mệnh đề hô ứng: nếu... thì, không những... mà còn, càng... càng,...
- Dùng nhiều từ lập luận: tại sao, thật vậy, tuy thế, nói chung, tóm lại,...
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
Hãy cho biết vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Sự khác nhau giữa văn bản nghị luận với yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Xác định và nêu tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự sau
Trước xe quân tử tạn ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường gặp phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi".
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
(Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên)
... Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Rồi, để được theo ý mình, tự ông cầm một chiếc que, mỗi ngày chín mười giờ sáng, lúc hoa tung cánh, đi từng cây su hào làm thay cho ong. Hàng vạn cây như vậy. Để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn được to hơn, ngọt hơn trước. [.] Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét. Nửa đêm mưa gió rét không một ngày xa cơ quan. [.]
Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa , Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc như vậy cho đất nước.
(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)
Trước xe quân tử tạn ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường gặp phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi".
Vân Tiên nghe nói liền cười:
"Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
(Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên)
Bài 10- Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Dựa vào đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn " trong Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu hãy viết đoạn văn kể lại sự việc Lục Vân Tiên được cứu giúp sau khi gặp nạn, có sử dụng yếu tố nghị luận?
2. Bài tập 2
Khi bị xô ngã xuống dòng nước, Lục Vân Tiên được giao long đưa vào bờ. Sáng hôm sau ra bến sông, ông chài bắt gặp chàng rồi đưa về nhà. Ông cùng vợ con vội vàng, hối hả cứu chàng qua cơn hiểm nghèo. Sau khi Vân Tiên tỉnh lại ngư ông đã hỏi han và có nhã ý giữ chàng ở lại làng chài ven sông. Lục Vân Tiên từ chối vì e rằng mình sẽ là gánh nặng và không báo đáp được gì. Ngư ông tỏ rõ lòng mình là giúp người không màng được trả ơn. Vì theo ông cuộc sống thoát khỏi vòng danh lợi; sống tự do, phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nước thì mới là một cuộc sống đẹp và giàu ý nghĩa.
* Viết đoạn văn (có sử dụng yếu tố nghị luận) kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của một người thân làm cho em cảm động .
Hướng dẫn học bài
* Học bài nắm vững kiến thức phần ghi nhớ.
* Vận dụng kiến thức để hoàn thành phần luyện tập (viết đoạn văn )
* Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)