Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi nguyễn thị trang |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tiết 51: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1- Ví dụ : sgk/ 37
2- Nhận xét
* VD a: lời ông giáo nói với chính mình để thuyết phục chính mình -> không giận vợ
- Câu nêu vấn đề: câu 2
+ Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để ta độc ác, tàn nhẫn với họ
- Câu phát triển vấn đề: câu 3, 4, 5
+ Vợ tôi không phải người ác, nhưng thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn vì thị đã quá khổ
+ Khi 1 người đau chân thì chỉ nghĩ đến chân đau của mình ( quy luật tự nhiên )
+ Khi người ta quá khổ thì không nghĩ đến ai được nữa ( quy luật tự nhiên )
+ Vì bản tính tốt bị những buồn đau, ích kỉ che lấp mất
- Câu kết thúc vấn đề: câu cuối
+ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
- Hình thức: các kiểu câu:
+ Câu ghép: nếu – thì, khi – thì, vậy – nên, sở dĩ - là vì
-> Câu văn thể hiện những phán đoán, nhận xét, khúc triết
=> Ông giáo có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, suy nghĩ, trăn trở về cách sống, nhìn đời, nhìn người
* VD b:
- Thúy Kiều: quan tòa buộc tội Hoạn Thư
- Hoạn Thư: bị cáo – luật sư
- Thúy Kiều:
+ Đàn bà độc ác ghê gớm từ xưa đến nay dễ có mấy người như mụ
+ Ngày xưa làm nhiều điều độc ác thì nay chuẩn bị gánh chịu hậu quả
+ Càng cay nghiệt càng chuốc lấy nhiều oan trái
- Hình thức câu: càng – càng, đời xưa mấy – đời này mấy, câu khẳng định, phủ định, ngắn gọn
- Hoạn Thư:
+ Tôi là đàn bà – ghen tuông là chuyện thường
+ Tôi đã đối tốt với cô cho cô ra gác viết kinh và khi bỏ trốn không đuổi theo ( kể công )
+ Tình cảm riêng tôi kính yêu cô nhưng chúng ta là cảnh chồng chung ai dễ nhường ai
+ Tôi đã trót gây đau khổ cho cô, chỉ còn biết trông chờ vào lòng khoan dung rộng lớn như trời biển của cô ( đề cao, tâng bốc )
* Nhận xét chung:
- Nghị luận: là những cuộc đối thoại với chính mình hoặc với ai đó bằng cách nêu lên những suy nghĩ, ý kiến, đánh gia bằng hình thức lập luận
- Tác dụng: hỗ thợ cho việc kể chuyện, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí và sâu sắc
- Hình thức: dùng các kiểu câu hô ứng, khẳng định, phủ địnhcó tính chất lập luận
* Ghi nhớ: sgk
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập ở phần LUYỆN TẬP
Học thuộc lòng ghi nhớ
Chuẩn bị bài Bếp lửa
Xin chân thành cảm ơn
Tiết 51: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1- Ví dụ : sgk/ 37
2- Nhận xét
* VD a: lời ông giáo nói với chính mình để thuyết phục chính mình -> không giận vợ
- Câu nêu vấn đề: câu 2
+ Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để ta độc ác, tàn nhẫn với họ
- Câu phát triển vấn đề: câu 3, 4, 5
+ Vợ tôi không phải người ác, nhưng thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn vì thị đã quá khổ
+ Khi 1 người đau chân thì chỉ nghĩ đến chân đau của mình ( quy luật tự nhiên )
+ Khi người ta quá khổ thì không nghĩ đến ai được nữa ( quy luật tự nhiên )
+ Vì bản tính tốt bị những buồn đau, ích kỉ che lấp mất
- Câu kết thúc vấn đề: câu cuối
+ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận
- Hình thức: các kiểu câu:
+ Câu ghép: nếu – thì, khi – thì, vậy – nên, sở dĩ - là vì
-> Câu văn thể hiện những phán đoán, nhận xét, khúc triết
=> Ông giáo có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, suy nghĩ, trăn trở về cách sống, nhìn đời, nhìn người
* VD b:
- Thúy Kiều: quan tòa buộc tội Hoạn Thư
- Hoạn Thư: bị cáo – luật sư
- Thúy Kiều:
+ Đàn bà độc ác ghê gớm từ xưa đến nay dễ có mấy người như mụ
+ Ngày xưa làm nhiều điều độc ác thì nay chuẩn bị gánh chịu hậu quả
+ Càng cay nghiệt càng chuốc lấy nhiều oan trái
- Hình thức câu: càng – càng, đời xưa mấy – đời này mấy, câu khẳng định, phủ định, ngắn gọn
- Hoạn Thư:
+ Tôi là đàn bà – ghen tuông là chuyện thường
+ Tôi đã đối tốt với cô cho cô ra gác viết kinh và khi bỏ trốn không đuổi theo ( kể công )
+ Tình cảm riêng tôi kính yêu cô nhưng chúng ta là cảnh chồng chung ai dễ nhường ai
+ Tôi đã trót gây đau khổ cho cô, chỉ còn biết trông chờ vào lòng khoan dung rộng lớn như trời biển của cô ( đề cao, tâng bốc )
* Nhận xét chung:
- Nghị luận: là những cuộc đối thoại với chính mình hoặc với ai đó bằng cách nêu lên những suy nghĩ, ý kiến, đánh gia bằng hình thức lập luận
- Tác dụng: hỗ thợ cho việc kể chuyện, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí và sâu sắc
- Hình thức: dùng các kiểu câu hô ứng, khẳng định, phủ địnhcó tính chất lập luận
* Ghi nhớ: sgk
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập ở phần LUYỆN TẬP
Học thuộc lòng ghi nhớ
Chuẩn bị bài Bếp lửa
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)