Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Liên |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Lê Thị Bích Liên
TRƯỜNG THCS PHÚ LA
LỚP 9A4
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN
Kiểm tra bài cũ
Ở lớp 6, các em đã được học 6 kiểu văn bản với 6 phương thức biểu đạt khác nhau? Hãy kể tên các phương thức biểu đạt ấy?Em hiểu phương thức nghị luận là gì ?
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Trong mỗi đoạn trích nhân vật nêu ra những luận điểm gì?
Câu 2: Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra những luận cứ gì và lập luận như thế nào?
Câu 3: Các câu trong văn bản tự sự thường là những loại câu gì? ( Miêu tả, khẳng định, phủ định, câu ghép có các cặp từ hô ứng)?
Câu 4: Các từ ngữ thường dùng để lập luận trong văn bản tự sự là những từ ngữ nào?
Câu 5: Nêu tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu, các từ ngữ đã sử dụng để lập luận trong 2 ví dụ a,b?
Thảo luận nhóm:
* Chia nhóm:
Nhóm 1: Tổ 1 + Tổ 2 : Ví dụ a
Nhóm 2: Tổ 3 + Tổ 4: Ví dụ b
* Thời gian: 5 phút. Sau đó đại diện nhóm trình bày
Đoạn a:
“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Nếu
Sơ đồ trình tự lập luận
Nêu vấn đề ( câu 2 )
Nếu ta không tìm và hiểu những người xung quanh ta thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ
- Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
- Một người đau chân có lúc nào quên được để nghĩ đến một cái gì khác đâu? – Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa
- Cái bản tính tốt của người ta bị những lỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất
Phát triển vấn đề ( 3,4,5,6) dẫn chứng, lý lẽ
Kết thúc vấn đề (câu 7)
* Luận điểm: đoạn văn thể hiện những suy nghĩ nội tâm của ông giáo
- Vai trò của yếu tố nghị luận: Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật ông giáo hay suy nghĩ triết lý về cuộc đời làm cho câu chuyện thêm phần chiết lý
- Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận
- Đoạn văn trên chứa rất nhiều từ, câu mang tính nghị luận:
+ Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc chiết
+ Từ cặp từ hô ứng
Đoạn b:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều” .
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Đến khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra mang tiếng con người nhỏ nhen.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Sơ đồ trình tự lập luận
Nêu vấn đề ( câu 2 )
- Lập luận của Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai, đay nghiến:xưa nay có mấy người đàn bà nào mà ghê gớm, cây nghiệt như mụ.
“Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” → Câu khẳng định-
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình. ( lẽ thường)
- Ngoài ra tôi còn đối sử tốt với cô. Khi cô chốn không đuổi theo. (kể công)
Tôi với cô trong cảnh chồng chung. Chắc gì ai nhường cho ai
Nhưng dù sao tôi đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô. ( Hoạn Thư đã tự nhận tội và đề cao tâng bốc Kiều
Phát triển vấn đề ( 3,4,5,6) dẫn chứng, lý lẽ
Kết thúc vấn đề (câu 7)
Luận điểm: Của Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận phù hợp với cả phiên tòa
- Kết quả Kiều tha tội
- Tác dụng : Thể hiện tính cách độ lượng của Thúy Kiều và sự khôn ngoan của Hoạn Thư.
=> Lý lẽ sắc bén, lập luận hợp lý, xu?t s?c.
*Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết ( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng.
Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
- Th«i, t«i èm yÕu qu¸ råi, chÕt còng ®îc. Nhng tríc khi nh¾m m¾t, t«i khuyªn anh. ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh ®Êy. (T« Hoµi)
2. Lưu ý
* Ph©n biÖt yÕu tè nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù víi nghÞ luËn trong v¨n b¶n nghị luËn
§äc ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái?
b) LÞch sö ta cã nhiÒu cuéc kh¸ng chiÕn chøng tá tinh thÇn yªu níc cña d©n ta. Chóng ta cã quyÒn tù hµo v× nh÷ng trang lÞch sö vÎ vang thêi ®¹i Bµ Trng, Bµ TriÖu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lîi, Quang Trung... Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. (Hå ChÝ Minh)
a) DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn:
§o¹n v¨n tù sù cã ®an xen yÕu tè nghÞ luËn
§o¹n v¨n nghÞ luËn
C©u hái th¶o luËn:
Trong hai ®o¹n v¨n, ®©u lµ ®o¹n v¨n tù sù cã ®an xen yÕu tè nghÞ luËn, ®©u lµ ®o¹n v¨n nghÞ luËn?
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Hồi chuông cảnh báo về vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp
Câu hỏi: Quan sát 2 bức tranh và hãy tìm vấn đề nghị luận mà người họa sĩ muốn đề cập trong 2 bức tranh dưới là gì?
Bài tập 1. ( sgk 139): Lời văn trong đoạn trích (a) mục I.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
Lời của ông Giáo
Ông Giáo đang thuyết phục chính mình, rằng vợ ông không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”:
+ Phải cố hiểu mọi người để biết về mặt tốt của họ
+ Phải thông cảm với vợ
- Ông giáo đã thuyết phục được bản thân về đạo lí của cuộc sống.
Vµo mét buæi s¸ng t«i trë vÒ th¨m trêng cò, bíc vµo líp häc, h×nh ¶nh b¹n bÌ thÇy c« ïa vÒ trong ký øc. Bçng t«i nghe thÊy tiÕng bíc ch©n nhÑ nhµng vµ giäng nãi Êm ¸p cña c«:
Bµi tËp 2: Em h·y ®an xen yÕu tè nghÞ luËn sao cho phï hîp víi néi dung ®o¹n v¨n sau:
- Cã ph¶i Nam 9C kh«ng? C«ng t¸c cña em ë Häc viÖn qu©n sù vÉn tèt chø?
Lóc Êy hai tai t«i ®á nhõ, sèng mòi cay cay, t«i xóc ®éng vµ ©n hËn v« cïng. ThÕ lµ 20 n¨m tr«i qua t«i cha mét lÇn trë vÒ th¨m c«.
* Mét sè c©u v¨n cã thÓ ®an xen sau c©u cuèi:
1. T«i vÉn cßn nhí nh in c« nãi víi t«i, h¹nh phóc thay, sung síng thay khi ngêi nµo biÕt yªu th¬ng vµ ch¨m sãc ngêi kh¸c.
2. Chóng ta ®õng Ø l¹i vµo sù bËn rén cña c«ng viÖc ®Ó råi trë thµnh kÎ v« t×nh tõ lóc nµo kh«ng biÕt c¸c b¹n nhÐ.
Câu hỏi: Hai bức ảnh trên muốn truyền tải nội dung gì?
Đọc câu chuyện: BÀN TAY CÔ GIÁO
Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.
- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.
- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.
ình
Câu 1: Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trên
Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi
người , không phải cho những vật chất
mà chúng ta nhận được, mà là cho những
điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho
người khác.
Câu 2: Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?
Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người nhất là những người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏ
ình
Bạn hãy nêu ra ý nghĩa của câu truyện?
Bài tập 2. Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.
-Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” nhưng sau đó “Liệu điều kêu ca”
+ “Rằng tôi … thường tình”->Lí lẽ này xóa sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Thư. Từ đối lập trở thành cùng cảnh ngộ “chồng chung…cho ai”. Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân của chế độ đa thê. + Kể công: Cho Kiều ở gác viết kinh. Khi Kiều trốn không đuổi theo. + Cuối cùng nhận tất cả lỗi về mình
Hướng dẫn tự học
- Học bài, học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp BT2
- Tiết sau trả bài viết số 2
GIỜ HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Goodbye!!!!!
TRƯỜNG THCS PHÚ LA
LỚP 9A4
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN
Kiểm tra bài cũ
Ở lớp 6, các em đã được học 6 kiểu văn bản với 6 phương thức biểu đạt khác nhau? Hãy kể tên các phương thức biểu đạt ấy?Em hiểu phương thức nghị luận là gì ?
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Trong mỗi đoạn trích nhân vật nêu ra những luận điểm gì?
Câu 2: Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra những luận cứ gì và lập luận như thế nào?
Câu 3: Các câu trong văn bản tự sự thường là những loại câu gì? ( Miêu tả, khẳng định, phủ định, câu ghép có các cặp từ hô ứng)?
Câu 4: Các từ ngữ thường dùng để lập luận trong văn bản tự sự là những từ ngữ nào?
Câu 5: Nêu tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu, các từ ngữ đã sử dụng để lập luận trong 2 ví dụ a,b?
Thảo luận nhóm:
* Chia nhóm:
Nhóm 1: Tổ 1 + Tổ 2 : Ví dụ a
Nhóm 2: Tổ 3 + Tổ 4: Ví dụ b
* Thời gian: 5 phút. Sau đó đại diện nhóm trình bày
Đoạn a:
“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Nếu
Sơ đồ trình tự lập luận
Nêu vấn đề ( câu 2 )
Nếu ta không tìm và hiểu những người xung quanh ta thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ
- Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
- Một người đau chân có lúc nào quên được để nghĩ đến một cái gì khác đâu? – Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa
- Cái bản tính tốt của người ta bị những lỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất
Phát triển vấn đề ( 3,4,5,6) dẫn chứng, lý lẽ
Kết thúc vấn đề (câu 7)
* Luận điểm: đoạn văn thể hiện những suy nghĩ nội tâm của ông giáo
- Vai trò của yếu tố nghị luận: Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật ông giáo hay suy nghĩ triết lý về cuộc đời làm cho câu chuyện thêm phần chiết lý
- Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận
- Đoạn văn trên chứa rất nhiều từ, câu mang tính nghị luận:
+ Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc chiết
+ Từ cặp từ hô ứng
Đoạn b:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều” .
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Đến khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra mang tiếng con người nhỏ nhen.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Sơ đồ trình tự lập luận
Nêu vấn đề ( câu 2 )
- Lập luận của Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai, đay nghiến:xưa nay có mấy người đàn bà nào mà ghê gớm, cây nghiệt như mụ.
“Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” → Câu khẳng định-
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình. ( lẽ thường)
- Ngoài ra tôi còn đối sử tốt với cô. Khi cô chốn không đuổi theo. (kể công)
Tôi với cô trong cảnh chồng chung. Chắc gì ai nhường cho ai
Nhưng dù sao tôi đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô. ( Hoạn Thư đã tự nhận tội và đề cao tâng bốc Kiều
Phát triển vấn đề ( 3,4,5,6) dẫn chứng, lý lẽ
Kết thúc vấn đề (câu 7)
Luận điểm: Của Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận phù hợp với cả phiên tòa
- Kết quả Kiều tha tội
- Tác dụng : Thể hiện tính cách độ lượng của Thúy Kiều và sự khôn ngoan của Hoạn Thư.
=> Lý lẽ sắc bén, lập luận hợp lý, xu?t s?c.
*Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết ( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng.
Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
- Th«i, t«i èm yÕu qu¸ råi, chÕt còng ®îc. Nhng tríc khi nh¾m m¾t, t«i khuyªn anh. ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh ®Êy. (T« Hoµi)
2. Lưu ý
* Ph©n biÖt yÕu tè nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù víi nghÞ luËn trong v¨n b¶n nghị luËn
§äc ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái?
b) LÞch sö ta cã nhiÒu cuéc kh¸ng chiÕn chøng tá tinh thÇn yªu níc cña d©n ta. Chóng ta cã quyÒn tù hµo v× nh÷ng trang lÞch sö vÎ vang thêi ®¹i Bµ Trng, Bµ TriÖu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lîi, Quang Trung... Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. (Hå ChÝ Minh)
a) DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn:
§o¹n v¨n tù sù cã ®an xen yÕu tè nghÞ luËn
§o¹n v¨n nghÞ luËn
C©u hái th¶o luËn:
Trong hai ®o¹n v¨n, ®©u lµ ®o¹n v¨n tù sù cã ®an xen yÕu tè nghÞ luËn, ®©u lµ ®o¹n v¨n nghÞ luËn?
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Hồi chuông cảnh báo về vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp
Câu hỏi: Quan sát 2 bức tranh và hãy tìm vấn đề nghị luận mà người họa sĩ muốn đề cập trong 2 bức tranh dưới là gì?
Bài tập 1. ( sgk 139): Lời văn trong đoạn trích (a) mục I.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
Lời của ông Giáo
Ông Giáo đang thuyết phục chính mình, rằng vợ ông không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”:
+ Phải cố hiểu mọi người để biết về mặt tốt của họ
+ Phải thông cảm với vợ
- Ông giáo đã thuyết phục được bản thân về đạo lí của cuộc sống.
Vµo mét buæi s¸ng t«i trë vÒ th¨m trêng cò, bíc vµo líp häc, h×nh ¶nh b¹n bÌ thÇy c« ïa vÒ trong ký øc. Bçng t«i nghe thÊy tiÕng bíc ch©n nhÑ nhµng vµ giäng nãi Êm ¸p cña c«:
Bµi tËp 2: Em h·y ®an xen yÕu tè nghÞ luËn sao cho phï hîp víi néi dung ®o¹n v¨n sau:
- Cã ph¶i Nam 9C kh«ng? C«ng t¸c cña em ë Häc viÖn qu©n sù vÉn tèt chø?
Lóc Êy hai tai t«i ®á nhõ, sèng mòi cay cay, t«i xóc ®éng vµ ©n hËn v« cïng. ThÕ lµ 20 n¨m tr«i qua t«i cha mét lÇn trë vÒ th¨m c«.
* Mét sè c©u v¨n cã thÓ ®an xen sau c©u cuèi:
1. T«i vÉn cßn nhí nh in c« nãi víi t«i, h¹nh phóc thay, sung síng thay khi ngêi nµo biÕt yªu th¬ng vµ ch¨m sãc ngêi kh¸c.
2. Chóng ta ®õng Ø l¹i vµo sù bËn rén cña c«ng viÖc ®Ó råi trë thµnh kÎ v« t×nh tõ lóc nµo kh«ng biÕt c¸c b¹n nhÐ.
Câu hỏi: Hai bức ảnh trên muốn truyền tải nội dung gì?
Đọc câu chuyện: BÀN TAY CÔ GIÁO
Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.
- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.
- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.
ình
Câu 1: Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trên
Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi
người , không phải cho những vật chất
mà chúng ta nhận được, mà là cho những
điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho
người khác.
Câu 2: Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?
Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người nhất là những người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏ
ình
Bạn hãy nêu ra ý nghĩa của câu truyện?
Bài tập 2. Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.
-Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” nhưng sau đó “Liệu điều kêu ca”
+ “Rằng tôi … thường tình”->Lí lẽ này xóa sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Thư. Từ đối lập trở thành cùng cảnh ngộ “chồng chung…cho ai”. Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân của chế độ đa thê. + Kể công: Cho Kiều ở gác viết kinh. Khi Kiều trốn không đuổi theo. + Cuối cùng nhận tất cả lỗi về mình
Hướng dẫn tự học
- Học bài, học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp BT2
- Tiết sau trả bài viết số 2
GIỜ HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Goodbye!!!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)