Bài 10. Một số muối quan trọng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 30/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Một số muối quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

MÔN : HĨA HỌC LỚP 9
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến dự hội giảng.
TRƯỜNG THCS HUØNG VÖÔNG.
Gv thực hiện: NGUYEÃN MINH QUÂN

KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Nêu tính chất hóa học của muối? Viết PTHH?
HS2: Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
Viết PT:
NaCl (dd) + KOH (dd) ---->
NaCl (dd) + AgNO3(dd) ---->
Chúng ta thử hình dung cuộc sống thiếu muối NaCl sẽ như thế nào? Trong tác phẩm "Đất nước đứng lên" nhà văn Nguyên Ngọc đã mô tả sinh động cuộc sống, chiến đấu của nhân dân làng Crông Hoa chống giặc Pháp xâm lược. Trong vòng vây của giặc, đồng bào đã từng phải đốt cỏ tranh, lấy tro ăn thay muối.
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua
1./ Traïng thaùi töï nhieân:
(NaCl):
Trong tự nhiên, em thấy muối ăn
(NaCl) có ở đâu.
-Trong tự nhiên, muối ăn(NaCl) có ở dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong lòng đất(mỏ muối)
1m3 nước biển
Hoà tan chừng:
+ 27kg muối NaCl
+5kg muối MgCl2
+1kg muối CaSO4
+Và một số muối khác.
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
1./ Traïng thaùi töï nhieân:
NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối.
EM CÓ BIẾT?
Nếu như toàn bộ lượng nước trong các
đại dương bốc hơi, ta sẽ thu được một
lượng NaCl khổng lồ, đủ để trải trên
toàn bộ bề mặt Trái Đất một lớp muối
có chiều dày tới 37m.
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
1./ Traïng thaùi töï nhieân:
NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối.
2./ Cách khai thác:
Hãy trình bày cách khai
thác NaCl từ nước biển?
-Từ nước biển: Cho nước mặn bay hơi từ từ thu được muối kết tinh.
Cách khai thác này áp dụng cho
những quốc gia nào?
-Những quốc gia có biển, đại dương hay
hồ nước mặn.
Ruộng muối và cơ sở sản xuất muối
(Tân Hòa- Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu)
Muối NaCl sau khi đã làm sạch
Muốn khai thác NaCl từ những
mỏ muối có trong lòng đất
người ta làm thế nào?
-Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua
các lớp đất đá đến mỏ muối.
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
1./ Traïng thaùi töï nhieân:
NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối.
2./ Cách khai thác:
- Từ nước biển: Cho nước mặn bay hơi từ tư, thu được muối kết tinh.
-Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối.
3./ Ứng dụng:
2NaCl 2Na + Cl2
Điện phân nóng chảy



Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
*Điện phân dung dịch NaCl
2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
Điện phân có màng ngăn
Nước Javen
*Nếu sản xuất Na2CO3 theo phương pháp amoniac:
CO2 + NH3 + NaCl + H2O NaHCO3 + NH4Cl
Lọc riêng NaHCO3 và nung:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
t0
NaCl
Gia vị và bảo quản thực phẩm.
Điện phân nóng chảy
Na
Cl2
NaHCO3
Na2CO3
Điện phân dung dịch
*Sản xuất thủy tinh
*Chế tạo xà phòng
*Chất tẩy rửa tổng hợp
NaClO
NaOH
H2
Cl2
*Chất tẩy trắng
*Chất diệt trùng
*Chế tạo xà phòng
*C.Nghiệp giấy
*Nhiên liệu
*Bơ nhân tạo
*SX HCl
*SX chất dẻo PVC
*Chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ
*SX HCl
*Chế tạo hợp kim
*Chất trao đổi nhiệt.
P. pháp amoniac
VẬN DỤNG
Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước các phương án mà em cho là đúng nhất:
NaCl là một nguyên liệu quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hoá học khác. Hoá chất nào dưới đây được điều chế từ muối ăn NaCl?
A. NaClO B. Cl2
C. Na2CO3 D. Cả A,B,C đều đúng.
D
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
3./ Ứng dụng:
NaCl có vai trò quan trọng trong đời sống và là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa chất.
1./ Traïng thaùi töï nhieân:
NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối.
2./ Cách khai thác:
- Từ nước biển: Cho nước mặn bay hơi từ tư, thu được muối kết tinh.
-Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối.
II./ Muối Kalinitrat
1./ Tính chất:
(KNO3):
+Muối KNO3 tan nhiều trong nước (độ tan ở 200C là 32g/100g H2O).
Muối KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao
tạo thành muối Kalinitrit(KNO2) và khí
oxi . Hãy viết PTHH.
2KNO2(r) + O2(k)
2KNO3(r)
t0
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
II./ Muối Kalinitrat (KNO3):
1./ Tính chất:
- Muối KNO3 tan nhiều trong nước (độ tan ở 200C là 32g/100g H2O).
- Muối KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
2KNO3(r) 2KNO2(r) + O2(k)
2./ Ứng dụng:
*KNO3 được dùng làm mìn phá đất, đá trong quá trình xây dựng.
EM CÓ BIẾT?

*Thành phần của thuốc nổ đen có: 75%KNO3,
10% S và 15%C. Khi hỗn hợp thuốc nổ đen
nổ có xảy ra phản ứng hóa học:

2KNO3 + S + 3C K2S + N2 + 3CO2

*KNO3 là một loại phân bón kép cung cấp
nguyên tố Nitơ và Kali cho cây trồng, để giúp
cây tổng hợp nên chất diệp lục và kích thích
cây trồng ra hoa, làm hạt và phát triển mạnh.
*KNO3 là một trong những chất bảo quản
thực phẩm trong công nghiệp.

t0
Tiết 15. BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.
I./ Muối Natriclorua (NaCl):
II./ Muối Kalinitrat (KNO3):
1./ Tính chất:
- Muối KNO3 tan nhiều trong nước (độ tan ở 200C là 32g/100g H2O).
- Muối KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
2KNO3(r) 2KNO2(r) + O2(k)
2./ Ứng dụng:
Chế tạo thuốc nổ đen.
Làm phân bón.
Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
a./ Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?..............................
b./ Không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó?.......................
c./ Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?................................
d./ Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?...................................
CaCO3
Pb(NO3)2
NaCl
CaSO4
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1/ 36. Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên :
Thảo luận nhóm: Nêu những phương pháp hóa học điều chế muối?
Bài tập 2/ 36: Hai dung dịch tác dung với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học bài
-Làm BT 1 đến 5 SGK trang 36
-Đọc trước bài "Phân bón hóa học"
+Tìm hiểu trước những nhu cầu của cây trồng.
+Sưu tầm một số mẫu phân bón hóa học.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 5 -Trang 36 SGK
PTHH phân hủy KClO3 và KNO3
2KClO3 2KCl + 3O2
2mol 2mol 3mol
0,1mol
2KNO3 2KNO2 + O2
2mol 2mol 1mol
0.1mol
t0
t0
XIN
CHÂN
THÀNH
CẢM
ƠN
QUÝ
THẦY
CÔ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)