Bài 10. Một số muối quan trọng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Thu | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Một số muối quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
Đến dự giờ lớp 9A1
MÔN HÓA HỌC
GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu
2
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1 ) - Thế nào là phản ứng trao đổi ?
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ?
- Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
A. CaCO3 CaO + CO2
B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
C. Na2O + H2O 2 NaOH
D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
O
3
Điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra:

Phản ứng trao đổi trong dung dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất không tan hoặc chất khí.
Đáp án :
Phản ứng trao đổi là PƯHH, trong đó hai hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng, để tạo ra những hợp chất mới .
D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl
4
Bài 10:MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
5
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRI CLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
6
Muối natri clorua (muối ăn) có ở đâu?
Trạng thái thiên nhiên của muối ăn?
7
Nước biển
Mỏ muối
Trạng thái tự nhiên của muối ăn ( NaCl)
8
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
Muối ăn có nhiều trong nước biển, trong lòng đất ( mỏ muối )
2. Cách khai thác :
9
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRI CLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác :
10
Cách khai thác muối NaCl
Muối kết tinh
Ruộng muối
Muối mỏ Peru
11
Người ta khai thác NaCl từ nước mặn ở biển hoặc hồ nước mặn bằng cách cho bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh .

Ở những nơi có mỏ muối, khai thác bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất, đá đến mỏ muối .
Sau khi khai thác được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch .
12
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác :
- Làm bay hơi nước biển
- Đào hầm khai thác các mỏ muối trong lòng đất
3. Ứng dụng:
13
Thảo luận nhóm(2phút)
Xây dựng sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của muối NaCl
+ Chế tạo hợp kim
+ Chất trao đổi nhiệt
+SX thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp
(2)
NaCl
Na
Cl2
đpnc
(1)
NaHCO3
Na2CO3
Gia vị bảo quản thực phẩm
NaClO
NaOH
H2
Cl2
14

Làm gia vị và bảo quản thực phẩm .
Dùng để sản xuất : Na; H2; Cl2; NaOH; Na2CO3; NaHCO3; NaClO.
Ngoài các ứng dụng trên, trong đời sống em còn biết những ứng dụng nào của muối ăn?
15
- Giữ cho gương sáng bóng: nếu cửa kính trong nhà bạn bị hoen ố, bạn chỉ cần lấy giẻ bọc một nhúm muối, nhúng nước cho hơi ướt, chà mạnh lên kiếng, rồi dùng khăn sạch lau khô lại, kiếng sẽ sáng loáng.
- Tẩy vết khó chùi rửa ở xoong chảo: rắc muối lên chỗ dơ, để một giờ sau đó chùi rửa lại, xoong chảo sẽ sạch.
Mẹo vặt về muối:
16
- Bảo quản đồ thủy tinh: khi mua về, bạn cho vào nồi nước có pha muối, nấu sôi lên. Sau đó để thật nguội rồi vớt ra và rửa lại bằng nước lã, đồ thủy tinh sẽ có thể chịu nhiệt tốt.
- Tẩy quần áo dơ: vắt chanh tươi lên quần áo bị gỉ sắt, sau đó lấy muối bột rắc lên, để một đêm và giặt lại bằng xà phòng và nước lạnh.
- Làm sạch thảm: rắc đều muối lên chỗ dơ, để trong vài giờ, sau đó dùng bàn chải mềm chải thật kỹ, thảm sẽ sạch.
17
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác :
3. Ứng dụng:
Là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hoá chất: công nghiệp chế tạo hợp kim, sản xuất thuỷ tinh, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sâu, HCl, công nghiệp giấy…
- Làm bay hơi nước biển
- Đào hầm khai thác các mỏ muối trong lòng đất
Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
18
II . MUỐI KALINITRAT (KNO3) :
1. Tính chất :
Muối KNO3 còn gọi là diêm tiêu, là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo KNO2 và O2
KNO3(r) KNO2(r) + O2(k)
(Kali nitrat) (Kali nitrit)
2
2
2. Ứng dụng:
19
Ứng dụng của KNO3
Thuốc nổ đen
Phân bón
Bảo quản thực phẩm trong CN
20
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. MUỐI NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác :
3. Ứng dụng:
II. MUỐI KALINITRAT (KNO3) :
1. Tính chất :

2. Ứng dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón
- Dùng làm chất bảo quản trong công nghiệp
21
- Tác dụng tốt của muối ăn :
Một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, bảo quản thực phẩm, làm nguyên liệu sản xuất NaOH, Cl2, HCl, ...
- Ảnh hưởng xấu của muối ăn :
Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm cây trồng bị chết. Con người không thể sử dụng nước mặn trong sinh họat.......
22
Bài tập 1 trang 36 SGK :
Có những muối sau : CaCO3 ; CaSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl Muối nào nói trên :
a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ?...................
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ?.....
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
Pb(NO3)2
NaCl
CaCO3
CaSO4
23
Bài tập 2 :
Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn, sản phẩm thu được là :
A- NaOH ; H2 ; Cl2 .
B- NaCl ; NaClO ; H2 ; Cl2 .
C- NaCl ; NaClO ; Cl2 .
D- NaClO ; H2 ; Cl2 .
24
Bài tập 3 :
Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy viết 2 phương trình hóa học minh họa?
NaOH(d d) + HCl(d d) NaCl(d d) + H2O(l)
BaCl2(d d) + Na2SO4 NaCl(d d) + BaSO4(r)
2
25
Bài tập 4 :
Hãy ghép các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp :
1- C
2- D
3- E
4- A
Đáp án:
26
DẶN DÒ
Học bài và làm bài tập : 2,3,4,5 trang 36 SGK .
Đọc phần : “Em có biết ?” trang 36 SGK
Chuẩn bị bài “Phân bón hóa học”
Mỗi nhóm chuẩn bị một số mẫu phân hóa học.
27


Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh
nhiều sức khỏe,
công tác tốt và học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)