Bài 10. Một số muối quan trọng

Chia sẻ bởi Phan Hong Dao | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Một số muối quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
BAÌ GiẢNG
HÓA HỌC 9
Phanthithuthanh
14/10/14
Kiểm tra bài cũ:
1 ) Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái? Vieát PTHH minh hoïa ?

2 ) Thế nào là phaûn öùng trao đổi ? Điều kiện xaûy ra phaûn öùng trao đổi? Viết PTPƯ minh họa?

Phản ứng trao đổi là PƯHH, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng, để tạo ra những hợp chất mới.
Điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra : Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
PTHH: NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
1. Muối tác dụng với kim loại:
Cu + AgNO3 ? Cu(NO3)2 + Ag ?
2.Muối tác dụng với axit:
H2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 ? + 2HCl
3.Muối tác dụng với muối:
AgNO3 + NaCl ? AgCl ? + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+ 2NaOH ? Cu(OH)2 ? + Na2SO4
5.Phản ứng phân hủy muối:
2KClO3 to 2KCl + 3O2?


Muối ăn (NaCl )có tác dụng tốt hay ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của chúng ta?
TIẾT 15:

MU?I NATRICLORUA (NaCl)
1.Trạng thái tự nhiên:

 NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng :
+ Hßa tan trong n­íc biÓn.
+ KÕt tinh trong má muèi.
TIẾT 15: MU?I NATRICLORUA (NaCl)

Trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu?


Mỏ muối có nguồn gốc từ đâu?

Trong 1m3 nước biển cú hũa tan ch?ng 27kg NaCl , 5kg MgCl2 , 1kg CaSO4 v� m?t lu?ng nh? cỏc mu?i khỏc.
Từ những hồ nước mặn có trước đây hàng triệu năm , nước hồ bị bay hơi, còn lại muối natri clorua kết tinh thành những vỉa dầy trong lòng đất.
2. Cách khai thác:
TIẾT 15: MU?I NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:

Người ta khai thác muối NaCl töø ñaâu ?
a) Khai thác từ nuớc biển.
b)Khai thác từ m? mu?i
Cho nước mặn bay hơi từ từ thu được muối kết tinh.

Cách khai thác muối NaCl từ nước biển?
Đào hầm hoặc giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch.

Cách khai thác muối NaCl töø moû muối ?
KHAI THÁC MUỐI TỪ NƯỚC BIỂN
2. Cách khai thác:
TIẾT 15: MU?I NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
3. Ứng dụng
Thảo luận nhóm điền các thông tin còn thiếu để có sơ đồ hoàn chỉnh về ứng dụng của muối NaCl
+Sản xuất thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp
NaCl
Cl2
H2
Chế tạo xà phòng
Công nghiệp giấy
Sản xuất chất dẻo PVC
Chất diệt trùng, trừ sâu,
diệt cỏ
Sản xuất axit clohđric
Ứng dụng quan trọng của natri clorua
Na
NaClO



+ Chế tạo hợp kim
+ Chất trao đổi nhiệt
+Sản xuất thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp
Điện phân dung dịch
NaCl
Cl2
NaOH
H2
Điện phân
nóng chảy
Chất tẩy trắng
Chất diệt trùng
Chế tạo xà phòng
Công nghiệp giấy
Nhiên liệu
Bơ nhân tạo
Sản xuất axit clohiđric
Sản xuất chất dẻo PVC
Chất diệt trùng, trừ sâu,
diệt cỏ
Sản xuất axit clohđric
Sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của natri clorua
Na
NaHCO3
Na2CO3
NaClO
Gia vị và bảo quản thực phẩm
Cl2
2. Cách khai thác:
TIẾT 15: MU?I NATRICLORUA (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên:
3. Ứng dụng
Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
Dùng để sản xuất Cl2 , Na , NaOH , NaHCO3….
Tác dụng tốt của muối ăn :
Một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, bảo quản thực phẩm, làm nguyên liệu sản xuất NaOH, Cl2, HCl, ...
Ảnh hưởng xấu của muối ăn :
Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm cây trồng bị chết. Con người không thể sử dụng nước mặn trong sinh họat .......
Mặn quá !
Nước ngọt, soda
(NaHCO3 )
Sử dụng không đúng cách
Lạm dụng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu
Gia vị và
bảo quản thực phẩm
Chế tạo xà phòng
Sản xuất thủy tinh
Chất tẩy rửa tổng hợp
Công nghiệp giấy
Chất tẩy trắng
Sản xuất
chất dẻo PVC

Thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ

Một chất bất kỳ có tác dụng tốt hay ảnh hưởng xấu hoàn toàn là do cách sử dụng của con người.
1) Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống:

Trong tự nhiên, NaCl có trong ......(1).........vµ trong .....(2)...... Muối ăn được .....(3).......tõ n­íc biÓn và tõ trong lòng đất. Để khai thác muối từ nước biển, hồ nước mặn người ta cho nước mặn ….(4)….từ từ thu được muối kết tinh. Còn khai th¸c NaCl tõ lßng ®Êt thì người ta …(5)…....hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối.

Nước biển
lòng đất
khai thác
đào hầm
bay hơi
CỦNG CỐ :
1/ SGK tr 36.

Có những muối sau : CaCO3 ; CaSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl Muối nào nói trên :
a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ? ...................
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ? .....
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ? .................
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?...........
CỦNG CỐ :
Pb(NO3)2
NaCl
CaCO3
CaSO4 .
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong mỗi cặp chất sau được không? Nếu được thì ghi dấu (x), nếu không thì ghi dấu (0) vào các ô vuông.
a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 x x
b) Dung dịch Na2SO4 và CuSO4
c) Dung dịch NaCl và BaCl2
Viết các PTHH nếu có
BÀI TẬP thảo luận nhóm
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong mỗi cặp chất sau được không? Nếu được thì ghi dấu (x), nếu không thì ghi dấu (0) vào các ô vuông.
a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b) Dung dịch Na2SO4 và CuSO4
c) Dung dịch NaCl và BaCl2

BÀI TẬP thảo luận nhóm
Xxxxxxxxxxxxxxx22x222222xxxxxxxsxx
x
x
Học bài và làm bài tập : 2,3 SGK trang 36 .
Đọc phần : “Em có biết ? “ trang 36 SGK
Chuẩn bị bài 11: “ Phân bón hóa học” (phần II)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hong Dao
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)