Bài 10. Một số muối quan trọng

Chia sẻ bởi Trương Thị Nguyệt Thu | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Một số muối quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC.
TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ TỰ TRỌNG
TỔ HOÁ SINH - TD - CN

MÔN:HOÁ HỌC
Lớp: 9
GV thực hiện: Trương Thị Nguyệt Thu
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:
1/.BaCl2 + Na2SO4 ----> ....... + ..........
2/.CuSO4 + NaOH ----> ....... + ..........
3/.Na2CO3+ H2SO4 ----> ...... + ..........+ ........
ĐÁP ÁN:
1/ BaCl2 + Na2SO4 Ba SO4 + 2NaCl
2/ CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
3/ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
1/ BaCl2 + Na2SO4 Ba SO4 + 2NaCl
2/ Cu SO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
3/ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
Câu hỏi thảo luận:
1/ Nhận xét về tính tan trong nước của các chất tham gia trong mỗi phản ứng ?
2/ Trong mỗi phản ứng có mấy chất tham gia ?
3/ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thành phần của chất tham gia và thành phần của các sản phẩm trong mỗi phản ứng ?
Đáp án:
1/ Các chất tham gia đều tan trong nước.
2/ Trong mỗi phản ứng có hai chất tham gia.
3/ Thành phần của hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau để tạo nên thành phần của các sản phẩm.
Các phản ứng hóa học của muối.
1/ BaCl2 + Na2SO4 Ba SO4 + 2NaCl
2/ Cu SO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
3/ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)
(r)
(r)
(dd)
(dd)
(l)
(k)
(dd)
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
K
Cho phản ứng: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O.
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Bài tập 3/SGK trang 33.
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2.Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a/ Dung dịch NaOH. b/ Dung dịch HCl. c/ Dung dịch AgNO3
Nếu có phản ứng, hãy viết phương trình hóa học.



Đáp án:
a/ Tác dụng với Dung dịch NaOH là: dd Mg(NO3)2, dd CuCl2
PTHH: Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3
CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl
b/ Không có muối nào tác dụng với HCl.
c/ Tác dụng với dung dịch AgNO3 là: CuCl2.
PTHH: CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl
Nước biển
Mỏ muối
Trạng thái tự nhiên của muối Natriclorua. ( NaCl)
- Tác dụng tốt của muối ăn :
Một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, bảo quản thực phẩm, làm nguyên liệu sản xuất NaOH, Cl2, HCl, ...
- Ảnh hưởng xấu của muối ăn :
Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm cây trồng bị chết. Con người không thể sử dụng nước mặn trong sinh họat.......
Bài tập: Trộn 50 ml dung dịch Na2CO3 0,2M cần vừa đủ 100ml dung dịch CaCl2.
a/ Viết PTHH của phản ứng ?
b/ Tính khối lượng các muối tạo thành ?
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch CaCl2 cần dùng ?
Đáp án:
a/ PTHH: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl
1mol 1mol 1 mol 2 mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol 0,02 mol
b/ nNa2CO3 = v.CM = 0,05 . 0,2 = 0,01(mol)
mCaCO3 = n.M = 0,01.100= 1 (g)
mNaCl = n.M = 0,02. 58,5 = 1,17 (g)
c/ CMd dCaCl2 = n / V= 0,01/ 0,1 = 0,1M

DẶN DÒ
Học bài và làm bài tập : 1,2,4,5 trang 36 SGK .
Đọc phần : “Em có biết ?” trang 36 SGK
Chuẩn bị bài “Phân bón hóa học”
Mỗi nhóm chuẩn bị một số mẫu phân hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Nguyệt Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)