Bài 10. Một số muối quan trọng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiền Hậu |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Một số muối quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1. Muối tác dụng với kim loại:
Cu + AgNO3 ? Cu(NO3)2 + Ag ?
2.Muối tác dụng với axit:
H2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 ? + 2HCl
3.Muối tác dụng với muối:
AgNO3 + NaCl ? AgCl ? + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+ 2NaOH ? Cu(OH)2 ? + Na2SO4
5.Phản ứng phân hủy muối:
2KClO3 to ? 2KCl + 3O2?
Câu 1- Nêu tính chất hóa học của muối ? Viết PTHH minh hoạ ?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Điền vào chỗ (…) và chỉ ra đâu là phản ứng trao đổi ?
2NaOH + ….. … Na2SO4 + 2 H2O
…….. + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
……… + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
CuCl2 + ……… Cu(OH)2 + 2KCl
H2SO4
Fe
K2CO3
2KOH
- Điều kiện xảy ra phản ứng từng PƯHH ?
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
Tiết 15:
MUỐI NATRICLORUA NaCl
Giao nhiệm vụ của bài:
- Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua?
Trong tự nhiên muối natri clorua (muối ăn) có ở đâu?
Nước biển
Mỏ muối
1. Trạng thái tự nhiên
Mỏ muối Asse ở Remlingen, Đức.
Đây là sa mạc hồ nước mặn lớn nhất thế giới. Sa mạc Uyuni nằm trên khu vực cao nguyên phía Nam Bolivia. Sa mạc này bao trùm 12.000 km2.
8
Là một hồ muối mặn nhất thế giới, Uyuni chứa 65 tỷ tấn muối với nhiều lớp muối sâu khoảng 10m. Bề mặt hồ dưới ánh nắng mặt trời phản chiếu giống như một chiếc gương soi khổng lồ
Trong tự nhiên, muối natri clorua (muối ăn) có trong nước biển hoặc hồ nước mặn, trong lòng đất (muối mỏ ).
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Trong 1 m3 nước biển hòa tan được 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4, và một số muối khác.
- Các em đoán xem có thể khai thác muối natri clorua từ nước biển hoặc hồ nước mặn như thế nào?
KHAI THÁC MUỐI TỪ NƯỚC BIỂN ( hãy nhận xét)
Muối mỏ Peru
Muối mỏ Ba lan
- Em hãy đoán xem người ta có thể khai thác Natri clorua từ mỏ muối trong lòng đất như thế nào?
2. CÁCH KHAI THÁC:
- Người ta khai thác NaCl từ nước mặn ở biển hoặc hồ nước mặn bằng cách cho bay hơi từ từ, ta thu được muối kết tinh .
- Ở những nơi có mỏ muối, khai thác bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất, đá đến mỏ muối . Muối mỏ sau khi khai thác, được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch .
3. ỨNG DỤNG:
Thảo luận nhóm(3phút)
+ Chế tạo hợp kim
+ Chất trao đổi nhiệt
+Sản xuất thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp
Điện phân dung dịch
NaCl
Cl2
NaOH
H2
Điện phân
nóng chảy
Chất tẩy trắng
Chất diệt trùng
Chế tạo xà phòng
Công nghiệp giấy
Nhiên liệu
Bơ nhân tạo
Sản xuất axit clohiđric
Sản xuất chất dẻo PVC
Chất diệt trùng, trừ sâu,
diệt cỏ
Sản xuất axit clohđric
Na
NaHCO3
Na2CO3
NaClO
Gia vị và bảo quản thực phẩm
Cl2
17
17
Gia vị và
bảo quản thực phẩm
18
Chế tạo xà phòng
Sản xuất thủy tinh
Chất tẩy rửa tổng hợp
19
Công nghiệp giấy
Chất tẩy trắng
20
Sản xuất
chất dẻo PVC
Thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ
21
Mặn quá !
Nước ngọt, soda
(NaHCO3 )
Sử dụng không đúng cách
Lạm dụng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu
*Bài tập 1 trang 36 SGK :
Có những muối sau : CaCO3 ; CaSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl Muối nào nói trên :
Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ?...................
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ?.....
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
Pb(NO3)2
NaCl
CaCO3
CaSO4
* Bài tập 2 trang 36 SGK
Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy viết 2 phương trình hóa học minh họa?
NaOH + HCl NaCl + H2O
BaCl2 + Na2SO4 NaCl + BaSO4
2
* Bài tập thảo luận nhóm:
Na Na2O NaCl NaOH AlCl3
- Đọc phần thứ nhất : “Em có biết ?” trang 36 SGK.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập: 3,4 trang 36 SGK
- Chuẩn bị bài “Phân bón hóa học”
Cu + AgNO3 ? Cu(NO3)2 + Ag ?
2.Muối tác dụng với axit:
H2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 ? + 2HCl
3.Muối tác dụng với muối:
AgNO3 + NaCl ? AgCl ? + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+ 2NaOH ? Cu(OH)2 ? + Na2SO4
5.Phản ứng phân hủy muối:
2KClO3 to ? 2KCl + 3O2?
Câu 1- Nêu tính chất hóa học của muối ? Viết PTHH minh hoạ ?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Điền vào chỗ (…) và chỉ ra đâu là phản ứng trao đổi ?
2NaOH + ….. … Na2SO4 + 2 H2O
…….. + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
……… + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
CuCl2 + ……… Cu(OH)2 + 2KCl
H2SO4
Fe
K2CO3
2KOH
- Điều kiện xảy ra phản ứng từng PƯHH ?
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
Tiết 15:
MUỐI NATRICLORUA NaCl
Giao nhiệm vụ của bài:
- Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua?
Trong tự nhiên muối natri clorua (muối ăn) có ở đâu?
Nước biển
Mỏ muối
1. Trạng thái tự nhiên
Mỏ muối Asse ở Remlingen, Đức.
Đây là sa mạc hồ nước mặn lớn nhất thế giới. Sa mạc Uyuni nằm trên khu vực cao nguyên phía Nam Bolivia. Sa mạc này bao trùm 12.000 km2.
8
Là một hồ muối mặn nhất thế giới, Uyuni chứa 65 tỷ tấn muối với nhiều lớp muối sâu khoảng 10m. Bề mặt hồ dưới ánh nắng mặt trời phản chiếu giống như một chiếc gương soi khổng lồ
Trong tự nhiên, muối natri clorua (muối ăn) có trong nước biển hoặc hồ nước mặn, trong lòng đất (muối mỏ ).
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Trong 1 m3 nước biển hòa tan được 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4, và một số muối khác.
- Các em đoán xem có thể khai thác muối natri clorua từ nước biển hoặc hồ nước mặn như thế nào?
KHAI THÁC MUỐI TỪ NƯỚC BIỂN ( hãy nhận xét)
Muối mỏ Peru
Muối mỏ Ba lan
- Em hãy đoán xem người ta có thể khai thác Natri clorua từ mỏ muối trong lòng đất như thế nào?
2. CÁCH KHAI THÁC:
- Người ta khai thác NaCl từ nước mặn ở biển hoặc hồ nước mặn bằng cách cho bay hơi từ từ, ta thu được muối kết tinh .
- Ở những nơi có mỏ muối, khai thác bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất, đá đến mỏ muối . Muối mỏ sau khi khai thác, được nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch .
3. ỨNG DỤNG:
Thảo luận nhóm(3phút)
+ Chế tạo hợp kim
+ Chất trao đổi nhiệt
+Sản xuất thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp
Điện phân dung dịch
NaCl
Cl2
NaOH
H2
Điện phân
nóng chảy
Chất tẩy trắng
Chất diệt trùng
Chế tạo xà phòng
Công nghiệp giấy
Nhiên liệu
Bơ nhân tạo
Sản xuất axit clohiđric
Sản xuất chất dẻo PVC
Chất diệt trùng, trừ sâu,
diệt cỏ
Sản xuất axit clohđric
Na
NaHCO3
Na2CO3
NaClO
Gia vị và bảo quản thực phẩm
Cl2
17
17
Gia vị và
bảo quản thực phẩm
18
Chế tạo xà phòng
Sản xuất thủy tinh
Chất tẩy rửa tổng hợp
19
Công nghiệp giấy
Chất tẩy trắng
20
Sản xuất
chất dẻo PVC
Thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ
21
Mặn quá !
Nước ngọt, soda
(NaHCO3 )
Sử dụng không đúng cách
Lạm dụng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu
*Bài tập 1 trang 36 SGK :
Có những muối sau : CaCO3 ; CaSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl Muối nào nói trên :
Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ?...................
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ?.....
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?.....................
Pb(NO3)2
NaCl
CaCO3
CaSO4
* Bài tập 2 trang 36 SGK
Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy viết 2 phương trình hóa học minh họa?
NaOH + HCl NaCl + H2O
BaCl2 + Na2SO4 NaCl + BaSO4
2
* Bài tập thảo luận nhóm:
Na Na2O NaCl NaOH AlCl3
- Đọc phần thứ nhất : “Em có biết ?” trang 36 SGK.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập: 3,4 trang 36 SGK
- Chuẩn bị bài “Phân bón hóa học”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hiền Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)