Bài 10. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KHỈ CON
QUA SÔNG
CHÚC MỪNG
Trong văn tự sự , người ta thường kể theo mấy ngôi kể, đó là những ngôi kể nào ?
2 ngôi: ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ nhất ?
Người kể xưng tôi kể những gì minh nghe thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm xúc , suy nghĩ của chính mình.
Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ ba ?
Kể theo ngôi 3 , người kể dấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên nhân vật
Nêu ngắn gọn tác dụng khi kể theo ngôi thứ 3 ?
Ngôi 3 người kể được quan sát, nhận xét, đánh giá toàn bộ về nhân vật .
Nêu ngắn gọn ưu điểm khi kể theo ngôi thứ 1 ?
Ngôi 1 : làm cho lời kể thân mật, gần gũi , mang màu sắc , cảm xúc cá nhân.
Kể tên một số văn bản em học được kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
( Học sinh kể )
Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
Để thay đổi điểm nhìn với nhân vật và sự việc .
Khi thay đổi ngôi kể cần chú ý gì ?
Nhiều chi tiết phải thay đổi để phù hợp với ngôi kể mới
Trước khi nói em cần làm những gì ?
Chuẩn bị bài nói chu đáo, nắm được kĩ thuật nói .
Theo em việc luyện nói trước lớp có ý nghĩa gì ?
Rèn kĩ năng nói, giúp tự tin hơn trong giao tiếp và cuộc sống .
Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Luyện nói trên lớp
1 . Đề bài : Kể lại đoạn truyện “ Chị Dậu xám mặt lại …hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhao ra thềm “ theo lời của chị Dậu ( ngôi thứ nhất ) .
Những yêu cầu của bài nói
+ Phải chuyển đoạn truyện thanh ngôi thứ nhất
+ Phải đảm bảo các sự việc chính
+ Phải kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Khi nói cần kết hợp cử chỉ, điệu bộ , nét mặt .
+ Nói to, rõ ràng , biểu đạt tốt thái độ , tình cảm
Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau :
Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ
Tên Cai lệ đánh chị Dậu và sấn đến chỗ anh Dậu
Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu
Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa
Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đánh cả tên người nhà Lí trưởng
Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau :
Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ
Tên Cai lệ đanh chị Dậu và sấn đến trói anh Dậu
Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu
Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa
Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đanh luôn cả tên người nhà Lí trưởng
Những điều cần nhớ khi nói :
- Cần chuẩn bị nội dung nói chu đáo
Khi nói cần chậm rãi, rõ ràng , bình tĩnh, tự tin, nhìn vào những người nghe mình nói .
Để người nghe nhớ điều mình nói cần nói có ngữ điệu, có cảm xúc , nhấn những chỗ cần thiết .
Câu từ dễ hiểu, không khoa trương, sáo mòn.
QUA SÔNG
CHÚC MỪNG
Trong văn tự sự , người ta thường kể theo mấy ngôi kể, đó là những ngôi kể nào ?
2 ngôi: ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ nhất ?
Người kể xưng tôi kể những gì minh nghe thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm xúc , suy nghĩ của chính mình.
Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ ba ?
Kể theo ngôi 3 , người kể dấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên nhân vật
Nêu ngắn gọn tác dụng khi kể theo ngôi thứ 3 ?
Ngôi 3 người kể được quan sát, nhận xét, đánh giá toàn bộ về nhân vật .
Nêu ngắn gọn ưu điểm khi kể theo ngôi thứ 1 ?
Ngôi 1 : làm cho lời kể thân mật, gần gũi , mang màu sắc , cảm xúc cá nhân.
Kể tên một số văn bản em học được kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
( Học sinh kể )
Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
Để thay đổi điểm nhìn với nhân vật và sự việc .
Khi thay đổi ngôi kể cần chú ý gì ?
Nhiều chi tiết phải thay đổi để phù hợp với ngôi kể mới
Trước khi nói em cần làm những gì ?
Chuẩn bị bài nói chu đáo, nắm được kĩ thuật nói .
Theo em việc luyện nói trước lớp có ý nghĩa gì ?
Rèn kĩ năng nói, giúp tự tin hơn trong giao tiếp và cuộc sống .
Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Luyện nói trên lớp
1 . Đề bài : Kể lại đoạn truyện “ Chị Dậu xám mặt lại …hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhao ra thềm “ theo lời của chị Dậu ( ngôi thứ nhất ) .
Những yêu cầu của bài nói
+ Phải chuyển đoạn truyện thanh ngôi thứ nhất
+ Phải đảm bảo các sự việc chính
+ Phải kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Khi nói cần kết hợp cử chỉ, điệu bộ , nét mặt .
+ Nói to, rõ ràng , biểu đạt tốt thái độ , tình cảm
Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau :
Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ
Tên Cai lệ đánh chị Dậu và sấn đến chỗ anh Dậu
Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu
Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa
Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đánh cả tên người nhà Lí trưởng
Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau :
Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ
Tên Cai lệ đanh chị Dậu và sấn đến trói anh Dậu
Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu
Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa
Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đanh luôn cả tên người nhà Lí trưởng
Những điều cần nhớ khi nói :
- Cần chuẩn bị nội dung nói chu đáo
Khi nói cần chậm rãi, rõ ràng , bình tĩnh, tự tin, nhìn vào những người nghe mình nói .
Để người nghe nhớ điều mình nói cần nói có ngữ điệu, có cảm xúc , nhấn những chỗ cần thiết .
Câu từ dễ hiểu, không khoa trương, sáo mòn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)