Bài 10. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Loan |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đáp Cầu
Giáo viên: Trịnh Thị Bích Ngọc
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Ngữ Văn - Lớp 8A
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu dn ý bi văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
* Dàn ý:
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện
B. Thân bài:
- Kể lại diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lý:
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? Với ai?Vào thời gian nào? Diễn biến như thế nào.?
Có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm.
C. Kết bài: Nêu kết cục chuyện và cảm xúc, suy nghĩ của người kể
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
:
* Kể theo ngôi kể thứ nhất là người kể xưng tôi
*Kể theo ngôi kể thứ nhất: Là người kể xưng "tôi" trong câu chuyện. Kể theo ngôi này người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình., kể như là người trong cuộc, làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục của câu chuyện
* Kể theo ngôi kể thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng.
I. Ôn tập về ngôi kể
* Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
* Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
* Tuỳ theo mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
II. Luyện nói:
1. Đề bài:
* Đề 1:
Mu?n kể đoạn trích theo ngôi thứ nhất phải:
- Thay từ "Chị Dậu "-> xưng "Tôi".
Phải chuyển lời dẫn thoại trực tiếp -> gián tiếp
Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phủ hợp với ngôi kể thứ nhất
Đề bài: Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất):
Chị Dậu xám mặt vội vàng vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hẳn vừa bịch luôn vào ngực chi Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi dau ốm ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tat vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu,
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo vủa anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô dẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo xuống đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chông kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ buớc đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngưòi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào mặt nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng”hầu cận ông lí’ yếu hơn chị chàng con mọn hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
(NgôTất Tố, Tắt đèn)
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
* Đề 2: Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của người kể chuyện (ngôi kể thứ ba):
Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thầy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối:
Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn thôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa.
Xe chạy chầm chậm. mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
II. Luyện nói:
1. Đề bài:
*Đề 2:
Muốn kể đoạn trích theo ngôi thứ ba phải:
- Thay từ "tôi"-> "(Hồng, cậu.)"
Giữ nguyên lời thoại trực tiếp
Lưu ý: Lựa chọn các chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi kể thứ ba
2. Luyện nói:
* Yêu cầu nói:
Tác phong bình tĩnh, tự tin, nói rõ ràng, lưu loát, rành mạch.
Sử dụng ngôi kể đúng, diễn tả tốt thái độ, tình cảm ngữ điệu của nhân vật.
Hướng dẫn về nhà:
Hãy tự tìm một đoạn văn tự sự rồi tập thay đổi ngôi kể của đoạn văn đó.
Xem trứơc bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Giáo viên: Trịnh Thị Bích Ngọc
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Ngữ Văn - Lớp 8A
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu dn ý bi văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
* Dàn ý:
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện
B. Thân bài:
- Kể lại diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lý:
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? Với ai?Vào thời gian nào? Diễn biến như thế nào.?
Có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm.
C. Kết bài: Nêu kết cục chuyện và cảm xúc, suy nghĩ của người kể
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
:
* Kể theo ngôi kể thứ nhất là người kể xưng tôi
*Kể theo ngôi kể thứ nhất: Là người kể xưng "tôi" trong câu chuyện. Kể theo ngôi này người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình., kể như là người trong cuộc, làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục của câu chuyện
* Kể theo ngôi kể thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng.
I. Ôn tập về ngôi kể
* Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
* Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
* Tuỳ theo mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
II. Luyện nói:
1. Đề bài:
* Đề 1:
Mu?n kể đoạn trích theo ngôi thứ nhất phải:
- Thay từ "Chị Dậu "-> xưng "Tôi".
Phải chuyển lời dẫn thoại trực tiếp -> gián tiếp
Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phủ hợp với ngôi kể thứ nhất
Đề bài: Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất):
Chị Dậu xám mặt vội vàng vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hẳn vừa bịch luôn vào ngực chi Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi dau ốm ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tat vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu,
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo vủa anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô dẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo xuống đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chông kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ buớc đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngưòi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào mặt nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng”hầu cận ông lí’ yếu hơn chị chàng con mọn hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
(NgôTất Tố, Tắt đèn)
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
* Đề 2: Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của người kể chuyện (ngôi kể thứ ba):
Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thầy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối:
Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn thôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa.
Xe chạy chầm chậm. mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
II. Luyện nói:
1. Đề bài:
*Đề 2:
Muốn kể đoạn trích theo ngôi thứ ba phải:
- Thay từ "tôi"-> "(Hồng, cậu.)"
Giữ nguyên lời thoại trực tiếp
Lưu ý: Lựa chọn các chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi kể thứ ba
2. Luyện nói:
* Yêu cầu nói:
Tác phong bình tĩnh, tự tin, nói rõ ràng, lưu loát, rành mạch.
Sử dụng ngôi kể đúng, diễn tả tốt thái độ, tình cảm ngữ điệu của nhân vật.
Hướng dẫn về nhà:
Hãy tự tìm một đoạn văn tự sự rồi tập thay đổi ngôi kể của đoạn văn đó.
Xem trứơc bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)