Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Cẩm Hằng |
Ngày 07/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy và các bạn đến với bài học hôm nay
NHÓM 3 – VLK41SP
Thuyền to và nặng hơn kim thế tại sao thuyền nổi mà kim lại chìm???
Lớp 8 – bài 10
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
* Mục tiêu :
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác- Si-Mét và chỉ rõ các đặt điểm của lực này.
- Vận dụng để giải thích các hiện tượng đơn giản, thường gặp có liên quan.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét và nêu được đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
- Áp dụngcôngthức để giải các bài tập đơn giản.
- Rèn kỷ năng làm thí nghiệm, đọc kết quả,xử lý kết quả.
* Nội dung:
I . Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II . Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
III . Vận dụng
**Ứng dụng trong thực tế và biện pháp bảo vệ môi trường.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
1.Thí nghiệm:
Chứng tỏ nước đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
*Để biết được chất lỏng tác dụng vào những vật nhúng chìm trong nó như thế nào ta sẽ cùng nhau quan sát 1 thí nghiệm sau :
P2= 2N
P = 3N
2.Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………………..
dưới lên theo phương thẳng đứng
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
1.Thí nghiệm:
Lực này do nhà bác học Ác-si-mét ( 287-212 trước Công Nguyên ) người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu phát biểu dưới đây khi nói về LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
Ác-Si-Mét nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìmngười trong nước càng nhiều thì lực đẩy do cước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.Ác-si-mét dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. ( FA = PPCLVCC )
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
B
P1
P2
A
P3
B1: Đo trọng lượng P1 của cốc và vật
B2: Nhúng vật vào nước, hứng nước tràn ra cốc B, đo giá trị P2
B3: Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A.
- Đọc số chỉ của lực kế lúc này,
ghi lại kết quả P3.
P2= P1 – FA
P3= P2+ Pnước tràn ra.
Chứng minh rằng trong thí nghiệm trên thì dự đoán về độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét là đúng.
Bước 1: giá trị đo của lực kế là P1
Bước 2: P2 = P1 - FA
Bước 3: P3 = P1 = P2+ Pnước tràn ra
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Tiết 13 - Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
FA = P1 - P2
(1)
(2)
( Vnước tràn ra = VPCLVCC )
FA = Pnước tràn ra
Pnước tràn ra = P1 - P2
=> FA = PPCLVCC . Vậy dự đoán trên là đúng
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA = d.V
Trong đó:
FA : là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
V : thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Dự đoán:
Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính lực đẩy Ác–si–mét:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
VD1 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA thép = dn.Vthép
FA nhôm = dn.Vnhôm
Mà: Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
Thỏi nhôm
Thỏi thép
III. VẬN DỤNG :
VD 2 : Thể tích của một niếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
Trả lời:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
FAnước=dnước.Vsắt=10000.0,002=20N.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
FArượu=drượu.Vsắt=8000.0,002=16N.
Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng
Người nổi trên mặt nước biển chết ( ở Isreal) nhờ lực đẩy Ác-si-mét
Lực đẩy Ác-si-mét của chất khí
Kinh khí cầu
*Ứng dụng của lực đẩy Ác-si-mét trong thực tế:
Trong thực tế việc nghiên cứu lực đẩy Ác-si-mét giúp cho việc chế tạo tàu ngầm, khinh khí cầu, hay đơn giản là áo phao cứu hộ,...
Sự tồn tại của nó là cơ sở cho việc thuyền bè đi lại và giao thông đường thủy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống.
Tàu ngầm
Tàu thủy
*Các tàu thủy lưu thông trên biển thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính
- Nên ưu tiên sử dụng tàu thủy dùng các nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ với lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NHÓM 3 – VLK41SP
Thuyền to và nặng hơn kim thế tại sao thuyền nổi mà kim lại chìm???
Lớp 8 – bài 10
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
* Mục tiêu :
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác- Si-Mét và chỉ rõ các đặt điểm của lực này.
- Vận dụng để giải thích các hiện tượng đơn giản, thường gặp có liên quan.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét và nêu được đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
- Áp dụngcôngthức để giải các bài tập đơn giản.
- Rèn kỷ năng làm thí nghiệm, đọc kết quả,xử lý kết quả.
* Nội dung:
I . Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II . Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
III . Vận dụng
**Ứng dụng trong thực tế và biện pháp bảo vệ môi trường.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
1.Thí nghiệm:
Chứng tỏ nước đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
*Để biết được chất lỏng tác dụng vào những vật nhúng chìm trong nó như thế nào ta sẽ cùng nhau quan sát 1 thí nghiệm sau :
P2= 2N
P = 3N
2.Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………………..
dưới lên theo phương thẳng đứng
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
1.Thí nghiệm:
Lực này do nhà bác học Ác-si-mét ( 287-212 trước Công Nguyên ) người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu phát biểu dưới đây khi nói về LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
Ác-Si-Mét nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìmngười trong nước càng nhiều thì lực đẩy do cước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.Ác-si-mét dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. ( FA = PPCLVCC )
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
B
P1
P2
A
P3
B1: Đo trọng lượng P1 của cốc và vật
B2: Nhúng vật vào nước, hứng nước tràn ra cốc B, đo giá trị P2
B3: Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A.
- Đọc số chỉ của lực kế lúc này,
ghi lại kết quả P3.
P2= P1 – FA
P3= P2+ Pnước tràn ra.
Chứng minh rằng trong thí nghiệm trên thì dự đoán về độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét là đúng.
Bước 1: giá trị đo của lực kế là P1
Bước 2: P2 = P1 - FA
Bước 3: P3 = P1 = P2+ Pnước tràn ra
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Tiết 13 - Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
FA = P1 - P2
(1)
(2)
( Vnước tràn ra = VPCLVCC )
FA = Pnước tràn ra
Pnước tràn ra = P1 - P2
=> FA = PPCLVCC . Vậy dự đoán trên là đúng
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA = d.V
Trong đó:
FA : là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
V : thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Dự đoán:
Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính lực đẩy Ác–si–mét:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
VD1 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA thép = dn.Vthép
FA nhôm = dn.Vnhôm
Mà: Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
Thỏi nhôm
Thỏi thép
III. VẬN DỤNG :
VD 2 : Thể tích của một niếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
Trả lời:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
FAnước=dnước.Vsắt=10000.0,002=20N.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
FArượu=drượu.Vsắt=8000.0,002=16N.
Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng
Người nổi trên mặt nước biển chết ( ở Isreal) nhờ lực đẩy Ác-si-mét
Lực đẩy Ác-si-mét của chất khí
Kinh khí cầu
*Ứng dụng của lực đẩy Ác-si-mét trong thực tế:
Trong thực tế việc nghiên cứu lực đẩy Ác-si-mét giúp cho việc chế tạo tàu ngầm, khinh khí cầu, hay đơn giản là áo phao cứu hộ,...
Sự tồn tại của nó là cơ sở cho việc thuyền bè đi lại và giao thông đường thủy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống.
Tàu ngầm
Tàu thủy
*Các tàu thủy lưu thông trên biển thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính
- Nên ưu tiên sử dụng tàu thủy dùng các nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ với lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Cẩm Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)