Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trần Việt Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Hoàng Văn Luận
THCS PhạmKha – Thanh Miện – Hải Dương
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Trong hình bên, người nào phải dùng lực lớn hơn để kéo vật lên? Tại sao?
Nhận xét
Khi vật còn chìm
trong nước thì lực kéo
nhỏ hơn khi vật đã
lên khỏi mặt nước
Phải chăng khi vật chìm trong nước thì nó chịu một lực đẩy lên? Lực đó có đặc điểm gi?
2. Thí nghiệm 1
Dụng cụ:
- Lực kế
- Vật nặng
- Giá đỡ
-Cốc nước
Tiến hành thí nghiệm
Treo quả nặng vào lực kế để đo trọng lượng của nó.
Nhúng quả nặng vào cốc nước, so sánh số chỉ của lực kế với trọng lượng của vật và nhận xét.
Nhận xét:
- Vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy từ dưới lên
So sánh lực đẩy Ác si mét trong các trường hợp sau
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Nhận xét chung
Kết luận
Lực đẩy Ác si mét có đặc điểm:
- Tỷ lệ thuân với phần thể tích chìm trong chất lỏng.
- Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng: Chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ thì lực nhỏ, chất lỏng có trọng lượng riêng lớn thì lực đẩy lớn.
Ác si mét (287 – 212 TCN) đã tìm ra (Ơ rê ca) lực đẩy này có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thí nghiệm kiểm chứng
Các bước tiến hành:
- Đổ đầy nước vào bình tràn…
- Đặt cốc hứng.
- Treo vật và cốc vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế.
- Nhúng vật chìm hẳn trong bình tràn, nước bị chiếm chỗ chảy vào cốc
- Đổ phần nước bị chiếm chỗ lên cốc treo dưới lực kế. Đọc số chỉ của lực kế và nhận xét.
Kết luận
Hoàng Văn Luận
THCS PhạmKha – Thanh Miện – Hải Dương
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Trong hình bên, người nào phải dùng lực lớn hơn để kéo vật lên? Tại sao?
Nhận xét
Khi vật còn chìm
trong nước thì lực kéo
nhỏ hơn khi vật đã
lên khỏi mặt nước
Phải chăng khi vật chìm trong nước thì nó chịu một lực đẩy lên? Lực đó có đặc điểm gi?
2. Thí nghiệm 1
Dụng cụ:
- Lực kế
- Vật nặng
- Giá đỡ
-Cốc nước
Tiến hành thí nghiệm
Treo quả nặng vào lực kế để đo trọng lượng của nó.
Nhúng quả nặng vào cốc nước, so sánh số chỉ của lực kế với trọng lượng của vật và nhận xét.
Nhận xét:
- Vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy từ dưới lên
So sánh lực đẩy Ác si mét trong các trường hợp sau
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng của vật: P = 2 N
Nhận xét: FA ~ V
Nhận xét chung
Kết luận
Lực đẩy Ác si mét có đặc điểm:
- Tỷ lệ thuân với phần thể tích chìm trong chất lỏng.
- Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng: Chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ thì lực nhỏ, chất lỏng có trọng lượng riêng lớn thì lực đẩy lớn.
Ác si mét (287 – 212 TCN) đã tìm ra (Ơ rê ca) lực đẩy này có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thí nghiệm kiểm chứng
Các bước tiến hành:
- Đổ đầy nước vào bình tràn…
- Đặt cốc hứng.
- Treo vật và cốc vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế.
- Nhúng vật chìm hẳn trong bình tràn, nước bị chiếm chỗ chảy vào cốc
- Đổ phần nước bị chiếm chỗ lên cốc treo dưới lực kế. Đọc số chỉ của lực kế và nhận xét.
Kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)