Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Cảm | Ngày 29/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Cảm giác đó có chính xác không ? Nếu cảm giác của các em thật sự chính xác thì nguyên nhân nào đã gây nên hiện tượng này ?
Em có cảm giác gì về trọng lượng của 1 ca hoặc gàu nước khi còn nằm trong nước và khi múc ra khỏi nước ?
Như vậy có phải chất lỏng đã tác dụng một lực lên vật nhúng trong nó không ? nếu có thì lực này được xác định như thế nào ?
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
Làm thí nghiệm xác định trọng lượng của vật trong 2 trường hợp :
- Trọng lượng P khi vật nằm tự do bên ngoài
- Trọng lượng P1 khi vật nhúng chìm vào nước.
- So sánh P và P1
- Rút ra nhận xét về trường hợp này
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
P1 < P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
Hoàn thành câu C2
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………………………
…………
C1 :
Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật, phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên, như vậy còn 1 yếu tố nữa của lực chưa xác định, đó là yếu tố nào ?
Phương và chiều của lực này
như thế nào?
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
Bằng suy đoán cá nhân trong cuộc
sống em thử nêu dự đoán của mình
về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
Ông ta dự đoán độ lớn
của lực này bằng trọng
lượng khối chất lỏng
bị vật chiếm chổ
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
Nhà bác học Ác-si-mét
đã tìm ra lực này, vậy ông
ta dự đoán độ lớn của
lực này như thế nào ?
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
Đọc thông tin được cung
cấp ở phần dự đoán

Nhà bác học Ác-si-mét dự
đoán độ lớn của lực này
bằng với đại lượng nào ?
Xác định trọng lượng của khối trụ và bình A và ghi giá trị P1 này vào phiếu học tập
Nhúng khối trụ vào bình tràn, ghi lại giá trị P2 và hứng nước tràn ra.
Chú ý : Khối trụ phải chìm hoàn toàn vào trong nước và không được chạm vào thành hoặc đáy bình tràn
Đổ lượng nước tràn ra vào cốc A, ghi lại số chỉ P của lực kế lúc này
Chú ý : Cốc A không chạm vào nước, khối trụ phải chìm hoàn toàn vào trong nước và không được chạm vào thành hoặc đáy bình tràn
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
Thể tích nước tràn ra
F = P1 – P2
là lực đẩy Ác-si-mét
bằng thể tích vật
C3 : Khi nhúng vật vào nước
Trọng lượng P2 khi cộng với trọng lượng nước tràn ra ……. P1
bằng
Suy ra lực đẩy Ác-si-mét bằng
Hoàn thành các yêu cầu trong phiếu ghi kết quả
Có thể xác định trọng lượng
khối nước này bằng tính
toán không ?
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
C3 : Khi nhúng vật vào nước, thể tích nước tràn ra bằng thể tích vật.
F = P1 – P2 là lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng P2 khi cộng với trọng lượng nước tràn ra bằng P1
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng khối nước bị vật chiếm chổ.
Ngoài cách đổ nước vào cốc
A như hình vẽ, ta còn nhiều
cách khác để khẳng định trọng
lượng của khối nước này
bằng với lực đẩy Ác-si-mét
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét :
Trọng lượng của một vật
được xác định bằng công
thức nào ?
Dựa trên công thức tính
trọng lượng của vật hoàn
thành công thức tính lực
đẩy Ác-si-mét.
F = d.V
Trong đó :
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V : Thể tích phần chất lỏng bị chiếm chổ(m3)
F : Lực đẩy Ác-si-mét lên vật (N)
C3 : Khi nhúng vật vào nước, thể tích nước tràn ra bằng thể tích vật.
F = P1 – P2 là lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng P2 khi cộng với trọng lượng nước tràn ra bằng P1
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng khối nước bị vật chiếm chổ.
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Thí nghiệm :
C1 : P1< P chứng tỏ khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật nâng vật lên.
C2 : Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
III) Vận dụng :
C4 :
C5 :
C6 :
ddầu = 8000 N/m3
dnước = 10.000 N/m3
Ca nước nhẹ hơn khi ở trong nước là do bị lực đẩy Ác-si-mét tác động
Do thể tích của 2 khối nhôm và thép bằng nhau nên lực đẩy Ác-si-mét tác động lên chúng cũng bằng nhau
Chuyển qua Violet để cũng cố
C3 : Khi nhúng vật vào nước, thể tích nước tràn ra bằng thể tích vật.
F = P1 – P2 là lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng P2 khi cộng với trọng lượng nước tràn ra bằng P1
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng khối nước bị vật chiếm chổ.
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Lực đẩy Ác-si-mét tính bằng công thức :
F = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
10.3 / - So sánh trọng lượng riêng của đồng, sắt, nhôm
Nếu khối lượng chúng bằng nhau thì trọng lượng của chúng như thế nào ?
Từ trọng lượng và trọng lượng riêng so sánh thể tích của chúng
So sánh lực đẩy Ác-si-mét lên chúng => Kết luận
10.5 / Công thức tính lực đẩy Ác-si- mét :
F = d.V
Các yếu tố đã có : V, d => tính được F theo công thức trên
Lực đẩy F phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Trong các yếu tố trên có yếu tố độ sâu hay không ? =>Hoàn thành bài tập
NGHIÊN CỨU BÀI MỚI: THỰC HÀNH
Xem kỹ bài thực hành.
Cách đo lực đẩy Ác-si-mét
Cách đo thể tích vật bằng bình chia độ
Cách tính giá trị gần đúng của các đại lượng cần đo theo phương pháp tính giá trị trung bình của các lần đo
Kẻ sẳn mẫu báo cáo thực hành trang 42 SGK
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A3 CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM, CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI, KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Cảm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)