Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Lại Hải Trung | Ngày 29/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Thiết kế: Lại Hải Trung

Bài 10 :
LỰC ĐẨY
ÁC-SI-MÉT
Bài 10 - tiế t 12 Lực đẩy ác si mét
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế P = .......(N)
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, đọc số chỉ của lực kế P1= ......(N)
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1- Mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
2- Dụng cụ: Lực kế, Giá đỡ thí nghiệm, Vật nặng, Cốc nước.
3- Các bước tiến hành thí nghiệm- H10.2
Kết quả: P < P
1
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II) Thí nghiệm kiểm tra:
2- Dụng cụ thí nghiệm: Lực kế, Giá đỡ thí nghiệm, Cốc A, Cốc B, Vật nặng, bình tràn, Nước sạch.
1- Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra dự đoán của áC SI MéT là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
3- Các bước tiến hành thí nghiệm H10.3
3- Các bước tiến hành thí nghiệm H10.3
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P
Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P
1
2
3
Ghi nhớ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác si mét.
4-Kết quả:
5- Kết luận: Dự đoán về độ lớn của lực đẩy
ACSIMéT nêu trên là đúng (độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ).
P3 = P1
Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Kiểm tra bài cũ
Khi biết trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng ta có thể xác định trọng lượng của chất lỏng theo công thức nào?
Hình 10.1
Các bước tiến hành thí nghiệm - H 10.2
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế P = .......(N)
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, đọc số chỉ của lực kế P1= ......(N)
Chú ý: - Để các dụng cụ thí nghiệm ( giá đỡ, cốc nước ) trên mặt bằng phẳng
- Sử dụng lực kế theo đúng nguyên tắc:
+ Hiệu chỉnh lực kế cho đúng trước khi làm thí nghiệm
+ Trong khi thí nghiệm lực kế luôn phảI thẳng đứng
+ Đọc đúng số chỉ lực kế
- Nhúng chìm vật nặng từ từ trong nước, tránh để vật nặng chạm vào đáy bình và thành bình
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Quan sát và so sánh số chỉ của lực kế trong hai trường hợp
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Lần thứ 1: Treo vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị :
Lần 2: Sau đó nhúng vật nặng chìm vào trong nước
Lực kế chỉ giá trị:
C1: P1


Lưu ý: Định luật ác-si-mét còn được áp dụng
cho cả chất khí
Khi kéo nước từ dưới
giếng lên, ta thấy gàu
nước khi còn ngập dưới
nước nhẹ hơn khi đã
lên khỏi mặt nước.
Tại sao?
Trả lời:
Vì gàu nước khi còn ngập trong nước, bị nước tác dụng một lực đẩy ác -si-mét hướng từ dưới lên nên ta thấy nhẹ hơn khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Các bước tiến hành thí nghiệm H10.3
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P1
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P3
Chú ý: + Cốc A và B phảI khô, sạch.
+ Đổ đầy nước vào bình tràn, để khi nào vòi nước của bình tràn ngừng chảy thì mới nhúng quả nặng vào bình tràn ( quả nặng không được chạm đáy và thành bình )
+ Khi nước trong bình tràn chảy hết sang cốc B. Đổ hết nước từ cốc B sang cốc A
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Hãy quan sát và so sánh số chỉ của lực kế trong các trường hợp . Từ đó rút ra kết luận
Bình tràn
Bình tràn
Lần thứ 1: treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị:
Lần 2:nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước.Nước từ bình tràn chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị:
Lần 3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A
.Lực kế chỉ giá trị:
Hãy trình bày phương án sử dụng cân như hình bên dưới thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy A�c-si-mét.
Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy A�c-si-mét như sau�:
Chọn câu trả lời đúng
L�c ��y �c si m�t phơ thu�c v�o nh�ng y�u t� n�o?
A -Tr�ng l�ỵng ri�ng cđa ch�t l�ng v� cđa v�t.

B -Tr�ng l�ỵng ri�ng cđa ch�t l�ng v� thĨ t�ch cđa
ph�n ch�t l�ng b� v�t chi�m ch�.

C -Tr�ng l�ỵng ri�ng v� thĨ t�ch cđa v�t.

D-Tr�ng l�ỵng cđa v�t v� thĨ t�ch cđa ph�n ch�t
l�ng b� v�t chi�m ch�.
O
Ghi nhớ:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác si mét.
Công thức tính lực đẩy ác si mét
F = d.V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
A
Các em hãy giải thích tại sao nhà bác học Ác-si-mét giải đáp được bài toán của nhà vua giao ?
Tiết học hôm nay của chúng ta đến đây là kết thúc
Về nhà các em tự hoàn chỉnh phần trả lời câu hỏi,
học thuộc phần ghi nhớ.Đọc bài nghiệm lại
lực đẩy ác si mét. Kẻ sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm
Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh đã tham gia tiết học này !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Hải Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)