Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
Giáo viên : hoàng thanh tâm
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY, CÔ GIáO
CùNG ToàN THể CáC EM HọC SINH !
Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu các yếu tố đặc trưng của một lực ?
Đơn vị lực là gì ? Vì sao ta nói lực là một đại lượng vectơ ?
Đáp án:
- Ba yếu tố đặc trưng của một lực :
+ Điểm đặt của lực.
+ Độ lớn ( cường độ ).
+ Hướng ( phương và chiều ).
- Đơn vị lực là N ( Niu-tơn )
- Lực là đại lượng véc tơ vì nó vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
T?i sao khi kộo nu?c t? du?i gi?ng lờn, khi g?u cũn ? trong nu?c thỡ ta th?y nh? hon khi g?u dó lờn kh?i m?t nu?c?
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
?
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
C1- Thí nghiệm (Hình 10.2)
P1 < P ch?ng t? nu?c dó tỏc d?ng vo v?t m?t l?c d?y hu?ng t? du?i lờn trờn.
C2 - Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có hướng từ
dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
…....
II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
“Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”
1) Dự đoán:
2) Thí nghiệm kiểm tra (Hình 10.3)
C3- Kết luận :
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
3) Công thức tính độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét:
III - VẬN DỤNG
-Vì khi gầu đã kéo lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si-mét nữa nên ta kéo thấy nặng hơn .
C 4
C 5
C 6
C 7
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là bằng nhau vì hai thỏi có cùng thể tích, cùng nhúng chìm vào trong nước.
- Hai thỏi đồng có cùng thể tích nên thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn vì nước có trọng lượng riêng lớn hơn dầu.
- Sử dụng bình tràn tương tự TN hình 10.3
Bài tập 10.5 (Vở BT)
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
- Kết luận : Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Công thức tính độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét:
III - VẬN DỤNG
-Vì khi gầu đã kéo lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si-mét nữa nên ta kéo thấy nặng hơn .
C 4
C 5
C 6
C 7
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là bằng nhau vì hai thỏi có cùng thể tích, cùng nhúng chìm vào trong nước.
- Hai thỏi đồng có cùng thể tích nên thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn vì nước có trọng lượng riêng lớn hơn dầu.
- Sử dụng bình tràn tương tự TN hình 10.3
Bài tập 10.5 (Vở BT)
Có thể em chưa biết ?
?
Hướng dẫn về nhà :
- Học phần ghi nhớ (SGK)
- Làm bài trong Vở BT.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Xem nội dung thực hành (T 13).
Tiết học đến đây là hết
hẹn gặp lại vào tiết học lần sau !
Chân thành cảm ơn CáC THầY, CÔ GIáO
CùNG ToàN THể CáC EM HọC SINH !
Giáo viên : hoàng thanh tâm
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY, CÔ GIáO
CùNG ToàN THể CáC EM HọC SINH !
Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu các yếu tố đặc trưng của một lực ?
Đơn vị lực là gì ? Vì sao ta nói lực là một đại lượng vectơ ?
Đáp án:
- Ba yếu tố đặc trưng của một lực :
+ Điểm đặt của lực.
+ Độ lớn ( cường độ ).
+ Hướng ( phương và chiều ).
- Đơn vị lực là N ( Niu-tơn )
- Lực là đại lượng véc tơ vì nó vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
T?i sao khi kộo nu?c t? du?i gi?ng lờn, khi g?u cũn ? trong nu?c thỡ ta th?y nh? hon khi g?u dó lờn kh?i m?t nu?c?
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
?
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
C1- Thí nghiệm (Hình 10.2)
P1 < P ch?ng t? nu?c dó tỏc d?ng vo v?t m?t l?c d?y hu?ng t? du?i lờn trờn.
C2 - Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có hướng từ
dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
…....
II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
“Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”
1) Dự đoán:
2) Thí nghiệm kiểm tra (Hình 10.3)
C3- Kết luận :
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
3) Công thức tính độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét:
III - VẬN DỤNG
-Vì khi gầu đã kéo lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si-mét nữa nên ta kéo thấy nặng hơn .
C 4
C 5
C 6
C 7
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là bằng nhau vì hai thỏi có cùng thể tích, cùng nhúng chìm vào trong nước.
- Hai thỏi đồng có cùng thể tích nên thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn vì nước có trọng lượng riêng lớn hơn dầu.
- Sử dụng bình tràn tương tự TN hình 10.3
Bài tập 10.5 (Vở BT)
Tiết 12 : bài 10 lực đẩy ác-si-mét
I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
- Kết luận : Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Công thức tính độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét:
III - VẬN DỤNG
-Vì khi gầu đã kéo lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si-mét nữa nên ta kéo thấy nặng hơn .
C 4
C 5
C 6
C 7
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là bằng nhau vì hai thỏi có cùng thể tích, cùng nhúng chìm vào trong nước.
- Hai thỏi đồng có cùng thể tích nên thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn vì nước có trọng lượng riêng lớn hơn dầu.
- Sử dụng bình tràn tương tự TN hình 10.3
Bài tập 10.5 (Vở BT)
Có thể em chưa biết ?
?
Hướng dẫn về nhà :
- Học phần ghi nhớ (SGK)
- Làm bài trong Vở BT.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Xem nội dung thực hành (T 13).
Tiết học đến đây là hết
hẹn gặp lại vào tiết học lần sau !
Chân thành cảm ơn CáC THầY, CÔ GIáO
CùNG ToàN THể CáC EM HọC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)