Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Buu | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Thao giảng
: Trường THCS TT Tây Sơn
Chủ đề 1
Bài củ: Trường THCS TT Tây Sơn
Bài tập: Một căn phòng rộng 4m,dài 6m,cao 3m. a)Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng,biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3 b)Tính trọng lượng của không khí trong phòng? Bài giải a)Thể tích của căn phòng là: V=4.6.3=72(m3) Khối lượng của không khí chứa trong phòng:m=V.D=72.1,29=92.88(kg) b)Trọng lượng của không khí trong phòng là:P=m.10=92,88.10=928,8(N) Chủ đề 2
Bài mới: Trường THCS TT Tây Sơn
Bài mới: Trường THCS TT Tây Sơn
BÀI 10-LỰC ĐẨY ACSIMET I-Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. C1: P1 II-Độ lớn lực đẩy Acsimet: 1-Dự đoán: Hiện tượng:Người chìm trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên người càng mạnh. Dự đoán:Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. 2-Thí nghiệm kiểm tra: B1:Đo P1 của cốc và vật B2:Nhúng vật vào trong nước,nước tràn ra ở cốc B.Đo P2. B3:Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A.Đo P1 Bài mới: Trường THCS TT Tây Sơn
C3-Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình bên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet nêu trên là đúng? Latex(C_3):latex(P_2) Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
III-Vận dụng: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng vào của vật.
B.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
C.Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D.Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
C4:Giải thích hiện tượng đầu bài: TL:Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khivì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên,lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nứơc bị gàu chiếm chổ C5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhaucùng được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? TL:latex(F_A)=V.d mà latex(V_n)=latex(V_t) Cùng latex(d_n) Suy ra:Hai thỏi chịu lực đẩy Acsimet bằng nhau. Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
C6:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau.Một thỏi được nhúng vào nước,một thỏi được nhúng chìm vào dầu,Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
Vận dụng: Trường THCS TT Tây Sơn
latex() Do đó cân bị lệch về phía vàng Chủ đề 4
Hướng dẫn về nhà: Trường THCS TT Tây Sơn
-Học thuộc ghi nhớ -Hoàn thành câu hỏi C7 SGK -Bài tập 10.2-10.6 sbt -Chuẩn bị báo cáo thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Buu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)