Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Hải Lăng
Trường THCS Hải Chánh
GV: Lê Văn Hồng
Bài 10. Tiết 12. Lực đẩy Ac-si-mét
Giờ học môn vật lý lớp 8A
Chúc mừng quý thầy, cô giáo
đã đến dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước? Tại sao có hiện tượng trên ?
bài mới
Tiết 12
bài 10


Lực đẩy Ac-si-mét
1. THÍ NGHIỆM
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Lực đẩy Ac-si-mét
Mục đích :
Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Dụng cụ thí nghiệm gồm :
+ 01 Giá đỡ.
+ 01 Lực kế.
+ 01 quả nặng( có móc treo ).
+ Cốc nước, khăn lau , vật kê .
Các bước làm thí nghiệm:
1. THÍ NGHIỆM
I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
2. Kết luận :
C2. Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ . .
Dưới lên trên
lực này gọi là lực đẩy ac-si-met
Lực đẩy Ac-si-mét
Fđẩy có :
- Điểm đặt: vào vật
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: hướng từ dưới lên.

FA
Hãy nêu đặc điểm của lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm ?
II - Độ lớn của lực đẩy ac-si-met:
1- Dự đoán:
Acsimet đã dự đoán :
Độ lớn của lực đẩy lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị v?t chiếm chỗ .
Lực đẩy Ac-si-mét
II - Độ lớn của lực đẩy acsimet:
1- Dự đoán:
Lực đẩy Ac-si-mét
Dụng cụ :
+ 01 bình tràn.
+ 01 bình chứa.
+ Quả nặng ( có móc treo).
+ Lực kế, Giá đỡ.
+ Khăn lau, Nước.
Các bước làm thí nghiệm:
- Nhúng chìm vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, hứng được lượng nước tràn ra vào bình chứa
(Cốc B).
- Lực kế chỉ giá trị P2.
Bước 2
Bước 3
Lực kế chỉ giá trị P3 .
Đổ nước từ cốc B vào cốc A.
P2 = P1- FA (1)
Từ (2)? P2 = P1 - Pcc (3)
So sánh (1)và (3):
FA= Pcc
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet:



Trong đó : FA là lực đẩy Acsimet .(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) .
Lực đẩy Ac-si-mét
II - Độ lớn của lực đẩy ac-si-met:
Lực đẩy Ac-si-mét
III- V?N D?NG
Câu a: Hai vật có cùng thể tích được làm bằng hai chất khác nhau
cùng được nhúng chìm trong nước ở vị trí như hình vẽ.
Bài 1:
A. FA1 = FA2
B. FA1 > FA2
C. FA1 < FA2
Câu b: Nếu thay nước trong bình trên bằng rượu có dr < dn thì lực đẩy
Ác-si-mét của rượu lên hai vật đó so với nước:
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không đổi
Bài 2:
Có ba vật cùng thể tích được làm bằng các chất khác nhau và được thả
vào trong nước như hình vẽ. Lực đẩy Ác-si-mét của nước lên ba vật:
A. FA1 = FA2 = FA3
B. FA1 = FA2 > FA3
C. FA1 > FA2 > FA3
D. FA1 < FA2 < FA3
1) Treo vật vào móc bên trái và đặt cốc A chưa đựng nước vào đĩa cân bên trái cùng các quả cân lên dĩa cân bên phải sao cho đòn cân thăng bằng.

C7
2) Nhúng chìm vật vào bình tràn đầy nước cho nước tràn ra cốc B, lúc này đòn cân lệch về bên phải.

3) Đổ nước từ cốc B vào cốc A và vẫn giữ cho vật chìm trong bình tràn, lúc này đòn cân thăng bằng.

Củng cố
Lực đẩy Acsimet:
Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V
Lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích chất lỏng bị vật chiểm chỗ .
xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)