Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Phan Văn Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo vĩnh linh
trường trung học cơ sở tôn thất thuyết
Tổ vật lý
ác - si - mét (287 - 212 trước CN): Nhà bác học người Hi lạp.
Khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy lên càng mạnh ?
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
P1 < P chứng tỏ điều gì ?
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ...............
dưới lên
Lực đẩy đó gọi là lực đẩy ác-si-mét
P
P1
Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2.
Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P3.
1
2
3
So sánh P1 và P2; P1 và P3 ?
P2 < P1 ? P1 = P2 + Fđ
C3
P3 = P2 + Fnước tràn ra
P3 = P1
Pđ = Pnước tràn ra
? Vật nhúng chìm trong nước càng nhiều ? Pnước dâng lên càng lớn ? Fđ nước càng lớn.
Fđ = d.V
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: Thể tích mà vật chiếm chỗ
ác - si - mét đã chứng minh được vương miện của nhà vua không làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc (bạc có khối lượng riêng chỉ bằng khoảng 50% KLR của vàng).
Lượng vàng nhà vua giao
Vương miện
Khi kéo nước lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước.
Gầu nước ngập dưới nước thì P = P1 - Fđ nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngoài không khí.
C4
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn ?
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét có độ lớn băng nhau vì lực đẩy ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C5
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn ?
Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn. Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy ác - si - mét phụ thuộc vào d (trọng lượng riêng của chất lỏng) mà dnước > ddầu. Do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét lớn hơn.
C6
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác- si - mét.
Công thức tính lực đẩy ác - si - mét:
Fđ = d.V
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: Thể tích mà vật chiếm chỗ
Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ lớn của lực đẩy ác - si - mét ?
A. Độ sâu của chất lỏng mà vật dìm tới.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. áp suất khí quyển trên mặt chất lỏng.
D. Cả ba yếu tố A, B, C.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Lực đẩy ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
A. Quả cầu 3 vì nó sâu nhất.
B. Quả cầu 2 vì nó lớn nhất.
C. Quả cầu 1 vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
B. Quả cầu 2 vì nó lớn nhất.
P
Fđ
C1
P1 < P ? chứng tỏ vật nhúng trong nước chịu hai lực tác dụng:
- Trọng lực P
- Lực đẩy Fđ
- Fđ và P ngược chiều nên:
P1 = P - Fđ < P
trường trung học cơ sở tôn thất thuyết
Tổ vật lý
ác - si - mét (287 - 212 trước CN): Nhà bác học người Hi lạp.
Khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy lên càng mạnh ?
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
P1 < P chứng tỏ điều gì ?
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ...............
dưới lên
Lực đẩy đó gọi là lực đẩy ác-si-mét
P
P1
Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2.
Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P3.
1
2
3
So sánh P1 và P2; P1 và P3 ?
P2 < P1 ? P1 = P2 + Fđ
C3
P3 = P2 + Fnước tràn ra
P3 = P1
Pđ = Pnước tràn ra
? Vật nhúng chìm trong nước càng nhiều ? Pnước dâng lên càng lớn ? Fđ nước càng lớn.
Fđ = d.V
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: Thể tích mà vật chiếm chỗ
ác - si - mét đã chứng minh được vương miện của nhà vua không làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc (bạc có khối lượng riêng chỉ bằng khoảng 50% KLR của vàng).
Lượng vàng nhà vua giao
Vương miện
Khi kéo nước lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước.
Gầu nước ngập dưới nước thì P = P1 - Fđ nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngoài không khí.
C4
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn ?
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét có độ lớn băng nhau vì lực đẩy ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C5
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn ?
Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn. Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy ác - si - mét phụ thuộc vào d (trọng lượng riêng của chất lỏng) mà dnước > ddầu. Do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét lớn hơn.
C6
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác- si - mét.
Công thức tính lực đẩy ác - si - mét:
Fđ = d.V
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: Thể tích mà vật chiếm chỗ
Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ lớn của lực đẩy ác - si - mét ?
A. Độ sâu của chất lỏng mà vật dìm tới.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. áp suất khí quyển trên mặt chất lỏng.
D. Cả ba yếu tố A, B, C.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Lực đẩy ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?
A. Quả cầu 3 vì nó sâu nhất.
B. Quả cầu 2 vì nó lớn nhất.
C. Quả cầu 1 vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
B. Quả cầu 2 vì nó lớn nhất.
P
Fđ
C1
P1 < P ? chứng tỏ vật nhúng trong nước chịu hai lực tác dụng:
- Trọng lực P
- Lực đẩy Fđ
- Fđ và P ngược chiều nên:
P1 = P - Fđ < P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)