Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Vinh | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Củng cố:
Tự tin, có bản lĩnh.
KẾT QUẢ
B
CHÚC MỪNG BẠN !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI ĐÚNG.
CHUYỂN TRANG
Củng cố:
Khi kéo nước từ giếng lên. Ta thấy khi gàu nước còn nhập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước, Vậy tại sao?















Nặng hơn, Tại sao?
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Tiến hành thí nghiệm như H10.2 SGK
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Treo quả nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P, đó là độ lớn của lực nào? Có hướng như thế nào?
TL: P là trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Nhúng quả nặng chìm trong cốc nước, lực kế chỉ giá trị P1, P1 < P chứng tỏ điều gì?
? C1: Chứng tỏ chất lỏng tác dụng lên vật nặng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.

.
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1:
C2: Kết luận:
. . .dưới lên theo phương thẳng đứng.
Qua thí nghiệm trên hãy hoàn thành kết luận của câu C2?
? Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dựng 1 lực đẩy hướng từ
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
dưới lên theo phương thẳng đứng.

Thông báo: lực đẩy này do nhà bác học Ác si mét tìm ra đầu tiên nên gọi là lực đẩy Ác si mét
Nhà bác học Ác si mét
(287 - 212,TCN)
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1:
- C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37

Đề nghị HS đọc dự đoán SGK/37?
Dự đoán: Ác si mét dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Quan sát thí nghiệm như H10.3 SGK và cho biết mục
đích của thí nghiệm và các dụng cụ để làm thí nghiệm
này?

I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1:
- C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37
TL:Mục đích của TNKT là kiểm tra dự đoán của Ác si mét có đúng không?
TL: Dụng cụ thí nghiệm cần: 1 giá đỡ, 1 lực kế GHĐ 3N, 1cốc có dây móc ở trên và lỗ móc ở dưới, 1 cốc hứng nước, 1 cốc đựng nước.

Dựa vào H10.3 SGK nêu các bước tiến hành TNKT này?
TL: B1: Treo cốc A và quả nặng vào lực kế, xác định giá trị P1 của lực kế
B2: Nhúng quả nặng vào bình tràn đầy nước, nước bình tràn chảy vào cốc B và xác định giá trị P2 lực kế.

B3: Đổ nước từ cốc B sang A, xem giá trị của lực kế chỉ có bằng P1 không?

I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1:
- C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37

Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm này theo nhóm, thảo luận và trả lời theo gợi ý trong phiếu học tập trong thời gian 5 phút.
Lưu ý: - Quả nặng phải chìm hẳn vào cốc nước và không chạm đáy
- Bình tràn phải đổ đầy nước ngang lỗ tràn khi mặt nước đứng yên.
- Cẩn thận khi đổ nước từ cốc B sang cốc A, tránh đổ ra ngoài







PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét:


Trong đó: FA: lực đẩy Ác si mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)


Từ kết quả C3: FA = Pcl = d.V
? FA = d. V
Trong đó: FA: lực đẩy Ác si mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

FA = d. V




C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
? TL : Vì gàu nước chìm trong nước, bị nước tác dụng 1 lực đẩy Ác si mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.

I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1:
- C2:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37
- C3:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
III. Vận dụng:
C4:
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1 :
- C2 :
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37
- C3 :
3 Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
III. Vận dụng:
-C4 :
- C5
C5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước, thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
TL: Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên 2 thỏi này có độ lớn như nhau, vì lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
Nói khác hơn: Vnh = Vth =V
d :như nhau
=> FA,nh=FA,th
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
- C1 :
- C2 :
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
1. Dự đoán: SGK/37
2. Thí nghiệm kiểm tra: SGK/37
- C3 :
3 Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét:
III. Vận dụng:
-C4 :
- C5:
- C6:

C6:Hai thỏi đồng có thể tích như nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu,thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn? (Biết dn=10000 N/m3, dd=8000 N/m3)
TL: Thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét lớn hơn, vì 2 thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng (d) mà dn > dd do đó thỏi trong nước chịu tác dụng của lực đẩy lớn hơn.
IV. Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ SGK/38?
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất làm vật va thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

KẾT QUẢ
A
B
C
CHỌN LẠI
D
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:

Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất làm vật va thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Củng cố:
A
B
C
D
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:

Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất làm vật va thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Củng cố:
KẾT QUẢ
A
B
C
CHỌN LẠI
D
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất làm vật va thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Củng cố:
B
C
D
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
A
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:

Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Củng cố:
B
C
D
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
A
Củng cố:
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của chất làm vật.
A
Củng cố:
KẾT QUẢ
CHÚC MỪNG BẠN !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI ĐÚNG.
CHUYỂN TRANG
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:


Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B
1. Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:

Trọng lượng riêng của chất làm vật va thể tích của vật.
Củng cố:
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
C
1.Độ lớn cuả lực đẩy A�c si mét phụ thuộc vào:






Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Củng cố:
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
D
2. Ba quả cầu bằng thép treo trong nước như hình vẽ, lực đẩy A�c si mét tác dụng lên :
Quả 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất
Quả 2 lớn nhất vì nó có thể tích lớn nhất
Quả 1 lớn nhất vì nó có thể tích nhỏ nhất
Ba quả bằng nhau vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước.












A
B
C
D
2. Ba quả cầu bằng thép treo trong nước như hình vẽ, lực đẩy A�c si mét tác dụng lên :
Quả 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất

Quả 2 lớn nhất vì nó có thể tích lớn nhất

Quả 1 lớn nhất vì nó có thể tích nhỏ nhất

Ba quả bằng nhau, vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước.

Củng cố:
A
B
C
D
CHỌN LẠI
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
2. Ba quả cầu bằng thép treo trong nước như hình vẽ, lực đẩy A�c si mét tác dụng lên :
Quả 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất

Quả 2 lớn nhất vì nó có thể tích lớn nhất

Quả 1 lớn nhất vì nó có thể tích nhỏ nhất

Ba quả bằng nhau, vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước.

Củng cố:
A
B
C
CHỌN LẠI
D
CHÚC MỪNG BẠN !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI ĐÚNG.
CHUYỂN TRANG
2. Ba quả cầu bằng thép treo trong nước như hình vẽ, lực đẩy A�c si mét tác dụng lên :
Quả 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất

Quả 2 lớn nhất vì nó có thể tích lớn nhất

Quả 1 lớn nhất vì nó có thể tích nhỏ nhất

Ba quả bằng nhau, vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước.

Củng cố:
B
C
D
CHỌN LẠI
A
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
2. Ba quả cầu bằng thép treo trong nước như hình vẽ, lực đẩy A�c si mét tác dụng lên :
Quả 3 lớn nhất vì nó ở sâu nhất

Quả 2 lớn nhất vì nó có thể tích lớn nhất

Quả 1 lớn nhất vì nó có thể tích nhỏ nhất

Ba quả bằng nhau, vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước.

Củng cố:
B
C
D
CHỌN LẠI
A
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI.
HÃY CHỌN LẠI.
V. Hướng dẫn về nhà:
1.Bài vừa học:
C7: Hãy nêu ph/án thí nghiệm dùng cân như hình sau để thay thế cho lực kế để kiểm tra về độ lớn của lực đẩy Ác si mét ?



Dựa vào các hình gợi ý về nhà tự hoàn thành C7:
V. Hướng dẫn về nhà:
1.Bài vừa học:
+ Nắm được đặc điểm của lực đẩy A�c si mét, công thức tính độ lớn của lực đẩy A�c si mét?
+ Đọc phần " có thể em chưa biết" SGK/39
+ Làm các bài tập từ bài 10.3 đến 10.6 SBT
2.Bài sắp học:
+ Xem trước nội dung thực hành của bài 11:
" Thực hành nghiệm lại lực đẩy A�c si mét "
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành như mẫu báo cáo thực hành SGK/42.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)