Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục và đào tạo huyện nam sách
Trường trung học cơ sở thái tân
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Ngọc
Môn dạy : Vật Lý 8
Năm học : 2007- 2008
Truyền thuyết kể rằng, nhµ vua xø Si-ra-cuyt giao vµng cho thî kim hoµn ®Ó lµm cho nhµ vua mét c¸i v­¬ng miÖn ®Æc vµ vua nghi ng­êi thî kim hoµn ®· ¨n bít vµng nªn giao cho Acsimet kiÓm tra .Acsimet ngµy ®ªm lo l¾ng ch­a cã c¸ch ®Ó gi¶i bµi to¸n nµy.Một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra ông nhấn chìm người càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chç càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.Tõ ph¸t hiÖn nµy «ng ®· t×m ra mét ®Þnh luËt mµ nhê ®ã «ng gi¶i ®­îc bµi to¸n vua giao.
Tiết 12: Lực đẩy ác- si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
*Thí nghiệm (hình 10.2)

Hình 10.2a
Hình 10.2b
Dụng cụ thí nghiệm:
Lực kế , quả nặng,
cốc nước, giá đỡ.
P
Bước 1: Treo một vật nặng vào
lực kế, quan sát số chỉ
của lực kế ghi giá trị P
P1
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm
trong nước, quan sát số
chỉ của lực kế ghi giá trị P1
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế , quan sát số chỉ của lực kế , ghi giá trị P
Bước 2 : Nhúng vật nặng chìm trong nước , quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P1
Tiết 12: Lực đẩy ác- si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm (hình 10.2)
+ Kết quả:
+ C1: P1 < P chứng tỏ :
+ C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau:
* Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
hướng từ ...............
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
P1 < P
Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng
từ dưới lên .
P

( lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét, ký hiệu là FA )
Fđ có: + Điểm đặt vào vật
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên trên
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy
gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt nước (H.10.1).
Tại sao ?
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-tr37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
(FA = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2. thí nghiệm kiểm tra
Tiết 12: Lực đẩy ác-si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Hình10.3a
Hình10.3b
Hình10.3c
P1
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng
nước và vật nặng vào lực kế,
quan sát số chỉ của lực kế ghi
giá trị P1
Nước từ bình tràn
chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị P2
P2
Bước 2: Nhúng chìm vật nặng vào bình
tràn đựng đầy nước, nước từ bình
tràn chảy vào cốc B, quan sát số
chỉ của lực kế ghi giá trị P2
P3
Bước 3: đổ nước từ cốc B vào cốc A, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P3
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2. thí nghiệm kiểm tra
Tiết 12 : Lực đẩy ác-si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- kết quả:
P2
P3
- C3:
Chứng minh: FA = P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
P1
<
P1
=
C3 : Chứng minh:
Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là P2= P1 - FA < P1
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A , lực kế chỉ giá trị P3 mà P3 = P1 điều đó chứng tỏ
Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:

Vậy dự đoán của ác-si-mét về độ lớn của lực đẩy ác -si-mét là đúng
Hình.10.3a
Hình.10.3b
Hình.10.3c
Khi nhúng vật trong bình tràn, nước
từ trong bình tràn tràn ra, thể tích này
bằng thể tích của vật
Trong đó P là trọng lượng của vật
FA là lực đẩy Acsimet
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2. thí nghiệm kiểm tra
Tiết 12 : Lực đẩy ác-si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- kết quả:
P2
P3
- C3:
FA = P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
P1
<
P1
=
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
FA = d.V
Trong đó:
FA là độ lớn lực đẩy ác-si-mét ( N )
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Chú ý:
V2
V1
Trường hợp vật chìm một phần trong chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào?
FA = d.V2 (V2 là thể tích khối chất lỏng bị phần chìm của vật chiếm chỗ)
Trả lời:
Dựa vào công thức cho biết lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào:
+Trọng lượng riêng của chất lỏng.
+Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trả lời:
Vì sao quả bóng hoặc khí cầu bơm khí nhẹ hơn không khí lại có thể bay lên trời ?
Vì có lực đẩy của không khí tác dụng vào quả bóng
và khí cầu.( Lực này cũng gọi là lực đẩy ác-si mét ).
Qua nội dung tìm hiểu trên , em hãy cho biết lực đẩy ác-si-mét tồn tại ở đâu và có đặc điểm gì?
Lực đẩy ác-si-mét ( FA) tồn tại cả trong chất lỏng và chất khí gây ra lực tác dụng lên vật nhúng trong nó . Lực này có đặc điểm:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
+ Điểm đặt vào vật.
+ Độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
FA = d . V
Tiết 12: lực đẩy ác-si-mét
I tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III vận dụng
bài tập 1:
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (Hình vẽ). Hỏi lực ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng :
Phiếu học tập
Lớp 8
Nhóm ....
bài tập 2:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu.Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
Bằng nhau, vì đều bằng thép
và đều nhúng trong nước
A.Thỏi nhúng trong nước
B.Thỏi nhúng trong dầu
C.Hai thỏi chịu lực bằng nhau
bài tập 1:
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (Hình vẽ). Hỏi lực ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng :
Phiếu học tập
Lớp 8
Nhóm ....
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó có V lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó có V nhỏ nhất.
D. Bằng nhau, vì đều bằng thép
và đều nhúng trong nước
Bài tập 2:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu.Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Phiếu học tập
Lớp 8
Nhóm ....
A.Thỏi nhúng trong nước

ứng dụng
20
+ Làm thuyền, tầu ngầm...
+ Làm khí cầu......
21
22
C7: Phương án thí nghiệm
C7
Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
Tiết 12: lực đẩy ác-si-mét
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
- Về nhà làm tập: C7 ; 10.1 ; 10.3 ; 10.5 ( trang 16 - sbt)
- Chuẩn bị báo cáo thực hành của bài 11
29
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)