Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Cẩm Sơn
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
* Thí nghiệm (Hình 10.2 SGK)
a)
b)
Hình 10.2
C1.P1
C2. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong kết luận sau:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
…………………………………………………..
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
a)Treo cốc A b)Nhúng vật c) Đổ nước từ
chưa đựng nặng vào bình cốc B vào cốc
nước và vật tràn đựng đầy A. Lực kế chỉ
nặng vào lực nước,nước từ giá trị P1.
kế. Lực kế chỉ bình tràn chảy
giá trị P1. vào cốc B. Lực Hình 10.3
kế chỉ giá trị P2
P1=P2+FA
C3.
P1=P2+Pnước tràn ra
FA=Pnước tràn ra
(chính là trọng lương
phần nước bị vật
chiếm chỗ)
Vậy dự đoán của Ác-si-mét về độ lớn của
lực đẩy Ác-si-mét là đúng
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
FA=d.V
Trong đó:
FA: lực đẩy Ác-si-mét
V: thể tích phần c/ lỏng bị vật chiếm chỗ
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N)
(N/m3)
(m3)
III. Vận dụng
C4. Khi kéo nước từ
dưới giếng lên , ta
thấy gàu nước khi còn
ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi
mặt nước. Tại sao?
Trả lời:
Gàu nước ngập dưới
nước thì bị tác dụng
của một lực đẩy Ác –
si-mét hướng từ dưới
lên, lực này có độ
lớn bằng trọng lượng
của phần nước bị gàu
chiếm chỗ. Nên lực kéo
giảm đi so với khi ở
ngoài không khí.
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có
thể tích bằng nhau cùng được nhúng
chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn?
Trả lời:
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy
Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy
Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng
riêng của nước và thể tích của phần nước
bị mỗi thỏi chiếm chỗ
C6. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,
Một thỏi được nhúng chìm vào nước,
một thỏi được nhúng chìm vào dầu.Thỏi
nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Trả lời:
Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-
mét lớn hơn vì 2 thỏi có thể tích như nhau
nên lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng
lượng riêng của chất lỏng mà trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu do đó thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
FA=d.V
Trong đó:
FA: lực đẩy Ác-si-mét
V: thể tích phần c/ lỏng bị vật chiếm chỗ
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N)
(N/m3)
(m3)
III. Vận dụng
Bài 10.2 SBT
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước.
Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả
cầu nào lớn nhất?
A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất
B.Quả 2, vì nó lớn nhất
C.Quả 1, vì nó nhỏ nhất
D.Bằng nhau vì đều làm bằng thép và
đều nhúng trong nước
1
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
FA=d.V
Trong đó:
FA: lực đẩy Ác-si-mét
V: thể tích phần c/ lỏng bị vật chiếm chỗ
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N)
(N/m3)
(m3)
III. Vận dụng
C7:Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiêm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác – si - mét
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
FA=d.V
Trong đó:
FA: lực đẩy Ác-si-mét
V: thể tích phần c/ lỏng bị vật chiếm chỗ
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N)
(N/m3)
(m3)
III. Vận dụng
C7: Híng dÉn tr¶ lêi:
1. Treo vËt nÆng vµ mét cèc kh«ng vµo mét ®Üa c©n, ®Ó qu¶ c©n vµo ®Üa c©n cßn l¹i cho c©n th¨ng b»ng.
2. Nhóng qu¶ nÆng vµo b×nh trµn,phÇn níc trµn ra cã thÓ tÝch b»ng thÓ tÝch cña vËt.
3. Đổ phần nước tràn ra vào cốc bên
đĩa cân treo vật thì cân lại thăng bằng.
Chứng tỏ lực đẩy ácsimét có độ lớn
bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
Hóy gi?i thớch t?i sao nh bỏc h?c c-si-một dó gi?i du?c bi toỏn vua giao
Tiết 11. Lực đẩy Ác-si-mét
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét
FA=d.V
Trong đó:
FA: lực đẩy Ác-si-mét
V: thể tích phần c/ lỏng bị vật chiếm chỗ
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N)
(N/m3)
(m3)
III. Vận dụng
Trả lời lại các câu C1->C6.
- Học thuộc kết luận của bài
- Làm C7 ( SGK/38)
- Làm bài tập 10.1 đến 10.6(SBT/16)
- Đọc mục: Có thể em chưa biết
Chuẩn bị cho giờ thực hành tiết sau:
Nhóm:
- 1 lít nước
- Khăn lau
Cá nhân:
- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm ( SGK/ 42)
Hướng dẫn về nhà: