Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Bùi Văn Lương | Ngày 29/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Khi kéo nước từ dưới giếng
lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt
nước (H.10.1) Tại sao ?
LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1.Thí nghiệm : H 10.2 sgk
2.Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ .......................................
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:
1.Dự đoán:
Đô lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra: H 10.3 sgk
- Kết luận:dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét nêu trên là đúng
3.Công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét
F = d . V
A
-Trong đó:FA là lực đẩy Ac-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )
-V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m3 )
Tiết : 11
dưới lên theo phương thẳng đứng
III. Vận dụng :
C4
C5.Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước ,thỏi nào chịu lực đẩy
Ac-si-mét lớn hơn
Cho biết :
- V1 = V2
d 1 = d2 =d
- So sánh FA1 , FA2
Bài giải
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm
VDCT FA1 = d1.V1
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép:
VDCT FA2 = d2 .V2
vì V1 =V2 , d1 = d2
suy ra: F A1 = FA2

Thí nghiệm : Hình 10.2 SGK
Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
Dụng cụ :
- 1 quả nặng
- Gía thí nghiệm
1 Lực kế
1 Cốc nước
Cách tiến hành thí nghiệm :
Treo vật nặng vào lực kế đọc P
- Nhúng vật nặng chìm trong cốc nước đọc P1
- So sánh P với P1
C1 P1 < P chứng tỏ điều gì ?
Trả lời :
Chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực hướng từ dưới lên
Thí nghiệm kiểm tra :
Quan sát hình 10.3 Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
Dụng cụ
-Giá TN
-Lực ké
- quả nặng
- 2 cốc A, B
-bình tràn
Cách tiến hành TN
-Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào
lực kế đọc P1
-Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy
nước, nước tù bình tràn chảy vào cốc B
Đọc P2
-Đổ nước từ cốc B vào cốc A đọc P3 so sánh
P1 và P3
C3 Hãy chứng minh rằng TN ở H 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn lực đẩy Ac-si-mét nêu trên là đúng
Trả lời :
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A , lực kế chỉ giá trị P1 , điều đó chứng tỏ lực đẩy Acsimets có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
Vậy dự đoán trên là đúng
Lực đẩy Ac-si-mét được tính bằng công thức nào?
Trả lời :
Ta biết : FA= Pcủa khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
d = P/V P= d. V  FA= d.V
Trong đó :
-FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )
-V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu . Thỏi nào chịu tác dụng lực đẩy Acsimets lớn hơn ?
Cho biết :
V1 = V2
dn, dd
So sánh : FA1 , FA2
Bài giải :
Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA1 = dn . V1
Lực đẩy Acsimét của dầu tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA2 = dd . V2
Vì dn = 10 000 N/m3 > dd = 8 000N/m3 và V1 = V2 nên suy ra : FA1 > FA2
Dặn dò :
- Học bài phần ghi nhớ
- Làm bài tập
+ C7 SGK
+ 8. 10 - 8.6 SBT
+ Chuẩn bị phô tô bài báo cáo thí nghiệm : " Kiểm nghiệm lại lực đẩy Acsimét "
- Đọc phần : " Có thể em chưa biết "
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)