Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tuyên |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ thăm lớp
Thanh Nghị ngày 18 tháng11 năm 2009
Môn : vật lý 8
Khi kéo nước từ dưới giếng
lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt
nước (H.10.1) Tại sao ?
Đặt vấn đề
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế P = .......(N)
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, đọc số chỉ của lực kế P1= ......(N)
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1- Dụng cụ thí nghiệm: (H10.2)
Lực kế, giá đỡ thí nghiệm, vật nặng, cốc nước.
2- Các bước tiến hành thí nghiệm- H10.2
C1 Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P.Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.Ta thấy P1< P chứng tỏ điều gì?
Có lực đẩy từ dưới lên
C2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ…………………………………………..
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
dưới lên theo phương thẳng đứng.
Vật bị nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
Lực đẩy ác-si-mét
Trọng lực
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
Ác si mét dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
a. Dụng cụ thí nghiệm:
Lực kế, giá đỡ thí nghiệm, cốc A, cốc B, vật nặng, bình tràn, nước sạch.
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
b.Các bước tiến hành thí nghiệm H10.3
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P
Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P
1
2
3
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
C3: Hãy chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác si mét nêu trên là đúng?
Ta có: P2 = P1 – FA
=> P1 = P2 + FA (1)
Mặt khác :
P3 = P2 + PT (2)
Từ (1) và (2) ta có P2 + FA = P2 + PT
FA = PT
c.Kết quả:
P1 = P3
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
d- Kết luận:
Dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác si mét nêu trên là đúng
(độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ).
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
F = d . V
A
-Trong đó:FA là lực đẩy Ác-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )
-V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m3 )
C4.Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
C5.Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước ,thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn
Cho biết :
- V1 = V2
d 1 = d2 =d
- So sánh FA1 , FA2
Bài giải
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm
VDCT FA1 = d1.V1
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép:
VDCT FA2 = d2 .V2
vì V1 =V2 , d1 = d2
suy ra: F A1 = FA2
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
III) Vận dụng
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu . Thỏi nào chịu tác dụng lực đẩy Acsimets lớn hơn ?
Cho biết :
V1 = V2
dn, dd
So sánh : FA1 , FA2
Bài giải :
Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA1 = dn . V1
Lực đẩy Acsimét của dầu tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA2 = dd . V2
Vì dn = 10 000 N/m3 > dd = 8 000N/m3 và V1 = V2 nên suy ra : FA1 > FA2
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
III) Vận dụng
Chọn câu trả lời đúng
Lc y c si mt phơ thuc vo nhng yu t no?
A -Trng lỵng ring cđa cht lng v cđa vt.
B -Trng lỵng ring cđa cht lng v thĨ tch cđa
phn cht lng b vt chim ch.
C -Trng lỵng ring v thĨ tch cđa vt.
D-Trng lỵng cđa vt v thĨ tch cđa phn cht
lng b vt chim ch.
O
Ghi nhớ:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác si mét.
Công thức tính lực đẩy ác si mét
F = d.V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
A
Dặn dò
Bài thực hành:
1.Mỗi nhóm một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, phô tô bảng báo cáo thực hành SGK.
2.Cá nhân nghiên cứu các bước chuẩn bị, nội dung thực hành và bảng báo cáo thực hành chuẩn bị cho tiết sau.
Lưu ý: Định luật ác-si-mét còn được áp dụng
cho cả chất khí
Những quả kinh khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được.
Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh đã tham gia tiết học này !
Về dự giờ thăm lớp
Thanh Nghị ngày 18 tháng11 năm 2009
Môn : vật lý 8
Khi kéo nước từ dưới giếng
lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt
nước (H.10.1) Tại sao ?
Đặt vấn đề
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, đọc số chỉ của lực kế P = .......(N)
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, đọc số chỉ của lực kế P1= ......(N)
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1- Dụng cụ thí nghiệm: (H10.2)
Lực kế, giá đỡ thí nghiệm, vật nặng, cốc nước.
2- Các bước tiến hành thí nghiệm- H10.2
C1 Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P.Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.Ta thấy P1< P chứng tỏ điều gì?
Có lực đẩy từ dưới lên
C2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ…………………………………………..
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
dưới lên theo phương thẳng đứng.
Vật bị nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
Lực đẩy ác-si-mét
Trọng lực
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
Ác si mét dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
a. Dụng cụ thí nghiệm:
Lực kế, giá đỡ thí nghiệm, cốc A, cốc B, vật nặng, bình tràn, nước sạch.
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
b.Các bước tiến hành thí nghiệm H10.3
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P
Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P
1
2
3
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
C3: Hãy chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác si mét nêu trên là đúng?
Ta có: P2 = P1 – FA
=> P1 = P2 + FA (1)
Mặt khác :
P3 = P2 + PT (2)
Từ (1) và (2) ta có P2 + FA = P2 + PT
FA = PT
c.Kết quả:
P1 = P3
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
d- Kết luận:
Dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác si mét nêu trên là đúng
(độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ).
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
F = d . V
A
-Trong đó:FA là lực đẩy Ác-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )
-V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m3 )
C4.Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
C5.Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước ,thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn
Cho biết :
- V1 = V2
d 1 = d2 =d
- So sánh FA1 , FA2
Bài giải
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm
VDCT FA1 = d1.V1
-Lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép:
VDCT FA2 = d2 .V2
vì V1 =V2 , d1 = d2
suy ra: F A1 = FA2
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
III) Vận dụng
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu . Thỏi nào chịu tác dụng lực đẩy Acsimets lớn hơn ?
Cho biết :
V1 = V2
dn, dd
So sánh : FA1 , FA2
Bài giải :
Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA1 = dn . V1
Lực đẩy Acsimét của dầu tác dụng lên thỏi đồng là :
VDCT : FA2 = dd . V2
Vì dn = 10 000 N/m3 > dd = 8 000N/m3 và V1 = V2 nên suy ra : FA1 > FA2
Tiết 12 Lực đẩy ác si mét
I) Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II) Độ lớn lực đẩy ác si mét
III) Vận dụng
Chọn câu trả lời đúng
Lc y c si mt phơ thuc vo nhng yu t no?
A -Trng lỵng ring cđa cht lng v cđa vt.
B -Trng lỵng ring cđa cht lng v thĨ tch cđa
phn cht lng b vt chim ch.
C -Trng lỵng ring v thĨ tch cđa vt.
D-Trng lỵng cđa vt v thĨ tch cđa phn cht
lng b vt chim ch.
O
Ghi nhớ:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác si mét.
Công thức tính lực đẩy ác si mét
F = d.V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
A
Dặn dò
Bài thực hành:
1.Mỗi nhóm một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, phô tô bảng báo cáo thực hành SGK.
2.Cá nhân nghiên cứu các bước chuẩn bị, nội dung thực hành và bảng báo cáo thực hành chuẩn bị cho tiết sau.
Lưu ý: Định luật ác-si-mét còn được áp dụng
cho cả chất khí
Những quả kinh khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được.
Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh đã tham gia tiết học này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)