Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhạc | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Nhạc - Trường Phổ Thông cấp 2-3 Tân Lập
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
NĂM HỌC 2009-2010
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
? ? ?
GIÁO ÁN
VẬT LÍ 8
GV: Nguy?n Nh?c
Năm học: 2009 - 2010
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm?
Thí nghiệm Hình 10.2 SGK
Tiến hành thí nghiệm
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1: Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhưng khi vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị
P1. P1 < P chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ: Quả nặng nhúng chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy từ dưới lên.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng ……………
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng từ dưới lên
từ dướ lên
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng từ dưới lên
Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.
Kí hiệu là: FA
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng từ dưới lên
Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.
Kí hiệu là: FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét
1. Dự đoán.
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm?
Tiến hành thí nghiệm
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng từ dưới lên
Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.
Kí hiệu là: FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét là đúng.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si – mét.
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ :
Pn = d .V
Ta đã có :
FA = Pn
FA = d .V
==>
FA = d .V
Độ lớn lực đây Ác-si-mét được tính theo công thức:
Trong đó:
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si – mét.
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
FA = d .V
Độ lớn lực đây Ác-si-mét được tính theo công thức:
Trong đó:
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3
III. Vận dụng.
C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Trả lời: Vì khi ở trong nước, gàu nước chịu lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên gàu
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chụi lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Trả lời:
C6:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một được nhúng vào nước, một được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Trả lời:
C7:Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
Trả lời:
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đây hướng từ dưới lên.
FA = d .V
Trong đó:
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3
- Công thúc tính lực đẩy Ác-si-mét:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài vừa học:
Ghi Nhớ nội dung bài học
Làm bài tập 10.1 đến 10.6 SBT trang 30.
Làm thí nghiệm
Đọc “ Có thể em chưa biết ”
Bài sắp học:
Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Tiết:28 – Bài 24

LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
Tiết:12 – Bài 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác - si – mét.
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
FA = d .V
Độ lớn lực đây Ác-si-mét được tính theo công thức:
Trong đó:
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Dơn vị là N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3
Xin chân thành cám ơn quý
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhạc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)