Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Bành Thị Thanh Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Ác si mét 287 – 212 (Trước CN)
Các em hãy tiến hành TN và ghi kết quả
vào bảng dưới đây:
<
<
<
<
P1 < P chứng tỏ điều gì?
P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Điểm đặt:……………………………………….
Phương:…………………………………………
Chiều:……………………………………………
Thẳng đứng
Tại trọng tâm của vật
Từ dưới lên
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………….
Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-mét, ký hiệu
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
*1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Các em hãy tiến hành TN và ghi kết quả
vào bảng dưới đây:
FA= Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
=
=
=
=
Số chỉ P3 cho ta biết điều gì ?
Theo kết quả P1 = P3 và từ (1) và (3)ta suy ra được điều gì?
=> FA = PNTR. Vậy kết luận trên là đúng
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Số chỉ P2 cho ta biết điều gì ?
Chứng minh dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Số chỉ P1 cho ta biết điều gì ?
: P3 = PC + PV – FA + PNTR (3)
: P1 = PC + PV (1)
: P2 = PC + PV – FA (2)
: PC+ PV = PC + PV – FA + PNTR
FA = d.V
Trong đó:
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N).
C4
C5
C6
C7
C4:Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
Kéo gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đầy Ac – Si – Met hướng từ dưới lên
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac – Si – Mét lớn hơn?
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ac – Si – Mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ac – Si – Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ
C6: Vì Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ac – Si – Met chỉ còn phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng (d) mà dnước < ddầu do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ac – Si – Mét lớn hơn
C7: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac – Si - Mét
1
2
3
Phần thưởng là 1 điểm 10
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Phần thưởng của bạn là một di?m 10
Học thuộc phần ghi nhớ - SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6 trong SBT.
- Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40 SGK).
Chúc các thầy cô giáo
và các em mạnh khỏe !
Ác si mét 287 – 212 (Trước CN)
Các em hãy tiến hành TN và ghi kết quả
vào bảng dưới đây:
<
<
<
<
P1 < P chứng tỏ điều gì?
P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Điểm đặt:……………………………………….
Phương:…………………………………………
Chiều:……………………………………………
Thẳng đứng
Tại trọng tâm của vật
Từ dưới lên
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………….
Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-mét, ký hiệu
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
*1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Các em hãy tiến hành TN và ghi kết quả
vào bảng dưới đây:
FA= Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
=
=
=
=
Số chỉ P3 cho ta biết điều gì ?
Theo kết quả P1 = P3 và từ (1) và (3)ta suy ra được điều gì?
=> FA = PNTR. Vậy kết luận trên là đúng
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Số chỉ P2 cho ta biết điều gì ?
Chứng minh dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Số chỉ P1 cho ta biết điều gì ?
: P3 = PC + PV – FA + PNTR (3)
: P1 = PC + PV (1)
: P2 = PC + PV – FA (2)
: PC+ PV = PC + PV – FA + PNTR
FA = d.V
Trong đó:
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N).
C4
C5
C6
C7
C4:Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
Kéo gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đầy Ac – Si – Met hướng từ dưới lên
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac – Si – Mét lớn hơn?
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ac – Si – Mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ac – Si – Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ
C6: Vì Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ac – Si – Met chỉ còn phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng (d) mà dnước < ddầu do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ac – Si – Mét lớn hơn
C7: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac – Si - Mét
1
2
3
Phần thưởng là 1 điểm 10
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Phần thưởng của bạn là một di?m 10
Học thuộc phần ghi nhớ - SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6 trong SBT.
- Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40 SGK).
Chúc các thầy cô giáo
và các em mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)