Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Phan Hồ Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ thăm lớp
Lớp 82Lớp 82Lớp 82Lớp 82
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước lc còn ngập dưới nước nhe hơn lc đã lên khỏi mặt nước (Hình 10.1). Tại sao ?
Kiểm tra bài cũ:
* Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển được
xác định như thế nào?
*Tại sao nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ?
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT L?NG LÍN V?T NHNG CHÌM TRONG NÓ
1.Thí nghiệm:
?Bố trí thí nghiệm :
B1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P (H10.2.a)
Tiết 11
B2 : Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 (H10.2.b)
Kết quả thí nghiệm
<
I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT L?NG LÍN V?T NHNG CHÌM TRONG NÓ
1. Thí nghiệm:
C1 :p1< P chứng tỏ điều gì?
*Chất lỏng tác dụng lên vật một lực hướng
từ dưới lên
Hãy nêu đặc điểm của lực đẩy trên?
Lực đẩy đó có:
-Điểm đặt: tại vật
-Phương :thẳng đứng
-Chiều : từ dưới lên
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………….
Dưới lên
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho kết luận trên
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán :
Ác si met dự đoán :
Độ lớn của lực đẩy
tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra
b) Nhúng chìm vật nặng vào bình tràn đựng dầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2.
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1.
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P1
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
2.Thí nghiệm kiểm tra
Kết quả thí nghiệm :
=
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
FA=d.V
FA (N) : Lực đẩy Ac-si-mét
d (N/m3) : Trọng lượng riêng của chất lỏng
V (m3) : Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
2.Thí nghiệm kiểm tra
Bài giải
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là :
FA = d X V =10000 X 0,002
= 20 (N)
Đáp số : FA = 20 N.
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3.Tính lực đẩy
Ac-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm
trong nước,biết trọng lượng riêng của nước:10000 N/m3.
? BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Tóm tắt đề
V= 2 dm3=0,002 m3
d=10000 N/m3
Tính : FA = ?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Đáp án :
Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ac-si-mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu nước chiếm chỗ.
C4 .Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước lc còn ngập dưới nước nh?hơn lc đã lên khỏi mặt nước (Hình 10.1). Tại sao ?
III.VẬN DỤNG
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III.VẬN DỤNG
Đáp án : Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ac-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C7 . Nêu phương án thí nghiệm
dùng cân vẽ ở H10.4 thay cho
lực kế để kiểm tra dự đoán về
độ lớn của lực đẩyAc-si-mét.
Đáp án :
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vừa to vừa nặng hơn kim
Thế mà tàu nổi , kim chìm ! Tại sao?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
GHI NHỚ :
1. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-mét.
2. Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét :
FA = d.V
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Có thể em chưa biết
? Vì sao những quả bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí thì có thể bay lên được (H10.5) ?
? Cá voi xanh là loại động vật lớn nhất trên thế giới với khối lượng cơ thể có khi lên đến 40 tấn. Nếu bị mắc cạn, cá voi xanh sẽ chết bởi chính trọng lượng cơ thể của nó.
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài tập về nhà
1.Học nội dung trong vở và phần ghi nhớ SGK.
2.Trả lời các câu C1 đến C7 và làm bài tập trong SBT vào vở bài tập.
3.Trả lời câu hỏi sau :
H10.7 minh họa cách dùng lực đẩy Ac-si-mét để chứng minh chiếc vương miện của nhà vua không làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc (bạc có khối lượng riêng chỉ bằng khoảng 50% khối lượng riêng của vàng). Em hãy giải thích tại sao ?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài tập về nhà
Lớp 82Lớp 82Lớp 82Lớp 82
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước lc còn ngập dưới nước nhe hơn lc đã lên khỏi mặt nước (Hình 10.1). Tại sao ?
Kiểm tra bài cũ:
* Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển được
xác định như thế nào?
*Tại sao nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ?
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT L?NG LÍN V?T NHNG CHÌM TRONG NÓ
1.Thí nghiệm:
?Bố trí thí nghiệm :
B1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P (H10.2.a)
Tiết 11
B2 : Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 (H10.2.b)
Kết quả thí nghiệm
<
I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT L?NG LÍN V?T NHNG CHÌM TRONG NÓ
1. Thí nghiệm:
C1 :p1< P chứng tỏ điều gì?
*Chất lỏng tác dụng lên vật một lực hướng
từ dưới lên
Hãy nêu đặc điểm của lực đẩy trên?
Lực đẩy đó có:
-Điểm đặt: tại vật
-Phương :thẳng đứng
-Chiều : từ dưới lên
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………….
Dưới lên
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho kết luận trên
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán :
Ác si met dự đoán :
Độ lớn của lực đẩy
tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2.Thí nghiệm kiểm tra
b) Nhúng chìm vật nặng vào bình tràn đựng dầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2.
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1.
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế . Lực kế chỉ giá trị P1
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
2.Thí nghiệm kiểm tra
Kết quả thí nghiệm :
=
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
FA=d.V
FA (N) : Lực đẩy Ac-si-mét
d (N/m3) : Trọng lượng riêng của chất lỏng
V (m3) : Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
2.Thí nghiệm kiểm tra
Bài giải
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là :
FA = d X V =10000 X 0,002
= 20 (N)
Đáp số : FA = 20 N.
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3.Tính lực đẩy
Ac-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm
trong nước,biết trọng lượng riêng của nước:10000 N/m3.
? BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Tóm tắt đề
V= 2 dm3=0,002 m3
d=10000 N/m3
Tính : FA = ?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Đáp án :
Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ac-si-mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu nước chiếm chỗ.
C4 .Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước lc còn ngập dưới nước nh?hơn lc đã lên khỏi mặt nước (Hình 10.1). Tại sao ?
III.VẬN DỤNG
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III.VẬN DỤNG
Đáp án : Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ac-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C7 . Nêu phương án thí nghiệm
dùng cân vẽ ở H10.4 thay cho
lực kế để kiểm tra dự đoán về
độ lớn của lực đẩyAc-si-mét.
Đáp án :
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Vừa to vừa nặng hơn kim
Thế mà tàu nổi , kim chìm ! Tại sao?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
GHI NHỚ :
1. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-mét.
2. Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét :
FA = d.V
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Có thể em chưa biết
? Vì sao những quả bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí thì có thể bay lên được (H10.5) ?
? Cá voi xanh là loại động vật lớn nhất trên thế giới với khối lượng cơ thể có khi lên đến 40 tấn. Nếu bị mắc cạn, cá voi xanh sẽ chết bởi chính trọng lượng cơ thể của nó.
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài tập về nhà
1.Học nội dung trong vở và phần ghi nhớ SGK.
2.Trả lời các câu C1 đến C7 và làm bài tập trong SBT vào vở bài tập.
3.Trả lời câu hỏi sau :
H10.7 minh họa cách dùng lực đẩy Ac-si-mét để chứng minh chiếc vương miện của nhà vua không làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc (bạc có khối lượng riêng chỉ bằng khoảng 50% khối lượng riêng của vàng). Em hãy giải thích tại sao ?
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hồ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)