Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Con Ga Vang | Ngày 29/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục - Đào tạo huyện Đông Anh
Trường THCS Nam Hồng
Người thực hiện: Cô giáo Nguyễn Thị Chiên
Tắm biển tại biển Chết

Khinh khi cầu
Tiết 10
Lực đẩy
ác- si- mét
Tiết 10
Lực đẩy ác- si- mét
a. Thí nghiệm
Treo vật vào lực kế
Đọc số chỉ lực kế P
Treo vật vào lực kế, nhúng chìm vật vào trong nước.
Đọc số chỉ lực kế P1
So sánh P và P1
Dụng cụ:
Giá treo, lực kế, quả nặng, cốc có chứa nước
Tiến hành:
Treo lực kế vào giá treo
Số chỉ lực kế P có ý nghĩa gì?
P = PV
P1 < PV
P = PV
P1 = PV - FA
PV
FA
P1 = PV - FA
P = PV
Tiết 10
Lực đẩy ác- si- mét
1
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Tiết 10
Lực đẩy ác- si- mét
1
ác si mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = Pcl vật chiếm chỗ
Treo cốc A và vật vào lực kế. Đọc số chỉ lực kế P1
Nhúng vật nặng vào bình tràn, nước chảy từ bình tràn vào cốc B. Đọc số chỉ lực kế P2
Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Đọc số chỉ lực kế P3
Thí nghiệm 2
Kiểm tra FA = P cl vật chiếm chỗ ?
So sánh giá trị P1 và P3
P1 = P3 ? Pn = FA
P1 = PV + PC
P2 = (Pv + P c) - FA
P3 = (PV + PC) + Pn - FA
ác si mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = Pcl vật chiếm chỗ
Dự đoán trên là đúng
FA = Pn
Pn = d.V
FA = d.V
Lực đẩy ácimét có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ

Công thức tính Độ lớn của lực đẩy acsimet
Chất khí cũng có lực đẩy ác si mét
Trên đĩa cân bên trái, đặt hai viên thuốc sủi bọt, một túi ni lông đựng một ít nước.
Trên đĩa cân bên phải đặt các quả cân sao cho cân nằm thăng bằng.
Thả hai viên thuốc sủi bọt vào trong túi rồi buộc chặt lại. Túi ni lông phình to ra thì càng "nhẹ", cân bị nghiêng về bên phải. Điều này chứng tỏ thể tích của túi ni lông càng lớn thì lực đẩy ác si mét của không khí tác dụng lên túi ni lông càng lớn.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Tiết 10
Lực đẩy ác- si- mét
1
Nước
I
Nước
II
Chì
Sắt
Vchì = Vsắt
dncI= dncII=dnc
So sánh FA(chi) với FA(sắt)
FA(chì) = dn.Vchì
FA(sắt) = dn.Vsắt
Vsắt = Vchì
? FA(chì) = FA(sắt)
Bài 1
Một quả cầu chì và quả cầu sắt có thể tích bằng nhau được nhúng trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy acsimet lớn hơn?
Nước
Dầu
Sắt2
Sắt1
Hai quả cầu sắt có cùng thể tích, được nhúng chìm vào hai bình đựng nước và dầu khác nhau. Biết trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. Hãy so sánh lực đẩy ác si mét tác dụng lên hai quả cầu.
FA(nước) > FA(dầu)
FA(nc) = d(nc) .V
FA(dầu) = d(dầu) .V
d(nước) > d(dầu)
Vsắt1 =Vsắt2 =V
dnc > dd
So sánh FA(nc) và FA(dầu)
Bài 2
1
2
3
4
5
TRề CHOI ễ CH?
u
G
Ô 1 (8 chữ cái):
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Ô 2 (5 chữ cái):
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Ô 3 (8 chữ cái):
Tên nhà bác học đầu tiên đo được áp suất khí quyển.
Ô 4 (9 chữ cái):
Chất lỏng truyền áp suất theo phương nào?
Ô 5 (6 chữ cái):
Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c
e
a
i
s
m
t
á
c
s
i
m
é
t
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài
Làm đầy đủ các bài tập trong SBT
Chuẩn bị cho bài thực hành:
nghiệm lại lực đẩy Acsimet
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Con Ga Vang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)