Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Nội dung tài liệu:
Người soạn: -Huỳnh Viết Văn
-Phạm Thị Yến
MÔN: VẬT LÝ 8
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
NU?C
D?U
Đòn cân có còn thăng bằng không nếu nhúng ngập cả hai thỏi nhơm vào hai c?c?
1.Thí nghiệm :
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
P
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
P1
So sánh P1 với P chứng tỏ điều gì?
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
Vì sao P1
Vật nhúng trong nước chịu tác dụng của 2 lực: P và Fđ ngược chiều nên: P1=P-Fđ
1.Thí nghiệm :
P1
So sánh P1 với P, chứng tỏ điều gì?
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ................................
dưới lên trên theo phuong th?ng d?ng
C2: Hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận sau:
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
1.Thí nghiệm :
2.Kết luận :
* Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán .
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán .
2.Thí nghiệm kiểm tra .
B
Giá tri P1 của cốc và vật
Giá trị P2 khi nhúng vật trong nước
Vvật=50cm3
Vnước=50cm3
Đổ nước từ cốc B vào cốc A
Vnước=50cm3
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán .
2.Thí nghiệm kiểm tra .
C3. Chứng tỏ dự đoán của Ác-si-mét là đúng?
Ta có: P2 < P1 mà P1 = P2 + Fđ
Khi đổ nước tràn ra từ cốc thì: P1 = P2 + Ptr .
Suy ra Fđ =Ptr .
Vậy dự đoán của Ác-si-mét nêu trên là đúng.
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán .
2.Thí nghiệm kiểm tra .
3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét.
FA=d.V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
C4.Tại sao kéo nước từ dưới giếng lên lúc gàu nước còn ngập trong nước thì nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?
Vì gàu nước chìm trong nước chịu tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
THÉP
NHƠM
Ta có:
FA nh = dn.Vnh
FA th = dn.Vth
Vnh = Vth
F A nh = F A th
Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau.
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
C6.Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Ta có:
FA n = dn.Vn FA d = dd.Vn
Mà: dn > dd
Nên: FA n > FA d
Vậy thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
C7.Ba quả cầu bằng thép được nhúng trong rượu như hình vẽ. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất? Vì sao?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên ba quả cầu lần lượt là: FA1 = dR.V1
FA2 = dR.V2
FA3 = dR.V3
Vì: V3 > V2 > V1
Nên: FA3 > FA2> FA1
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu thứ 3 lớn nhất.
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào:
trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. thể tích của vật.
C. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất bị vật chiếm chỗ.
D. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 2: Thả viên bi sắt vào cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì:
A. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
B. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.
C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
D. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng giảm.
NU?C
D?U
Đòn cân có còn thăng bằng không nếu nhúng ngập cả hai thỏi nhơm vào hai c?c?
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ vì nước và dầu có trọng lượng riêng khác nhau nên đòn cân sẽ bị lệch khỏi vị trí cân bằng khi nhúng hai thỏi nhôm vào hai cốc.
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
III. VẬN DỤNG:
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Trả lời C4,C5,C6 vào vở bài tập.
Chuẩn bị cho tiết sau:
-Mẫu báo cáo thực hành.
-Trả lời C4,C5 bài “Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét”
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy từ dưới lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA=d.V với d là trọng lượng riêng của chất lỏng,V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
IV.CỦNG CỐ:
1
2
3
4
5
6
7
Lực nào sinh ra khi có một vật trượt trên bề mặt vật khác?
M
A
S
Á
T
T
R
Ư
Ợ
T
Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian được gọi là gì?
Ậ
N
T
Ố
C
V
Hoàn thành câu: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của ……………… khí quyển theo mọi phương.
Á
P
S
U
Ấ
T
Tên một dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng?
N
H
C
H
I
A
Đ
Ộ
B
Ì
Lực nào giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của một lực khác?
M
A
S
Á
T
N
G
H
Ỉ
Hoàn thành câu: Áp lực là ………………. có phương vuông góc với mặt bị ép.
L
Ự
C
É
P
Hoàn thành câu: Trong ………………..chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
B
Ì
N
H
T
H
Ô
N
G
N
H
A
U
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TỪ KHOÁ:
ÁC-SI-MÉT
CÂU HỎI:
ÁC-SI-MÉT (284 – 212 TCN)