Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS BÌNH LONG
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự GiờThao Giảng Tổ
2
Qui định tiết học:
* Các đề mục: chữ màu đỏ
* Bài học : chữ màu Xanh ( viết bài )
* Câu hỏi : chữ màu đen
3
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
HS đọc câu C1
C1: P1

HS đọc câu C2
Kết luận:
C2: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
4
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
1) Dự đoán:
HS nhắc lại dự đóan Acsimet
HS nhắc lại dự đóan Acsimet: là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2) Thí nghiệm kiểm tra:
HS đọc thí nghiệm
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
HS trả lời câu C3
5
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
1) Dự đoán:
C3: (H 10.3b) Khi nhúng vật chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên .
(H 10.3c) Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ P1. Chứng tỏ lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2) Thí nghiệm kiểm tra:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
Vậy, dự đoán của Ac - si - met về lực đẩy Ac - si - met là đúng
6
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
1) Dự đoán:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
FA = d.V
3) Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet:
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
FA: Lực đẩy Acsimet (N)
7
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
HS đọc câu C4
C4: Vì gầu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên.
III/ VẬN DỤNG:
HS đọc câu C5
C5: Có l?c đẩy Acsimet bằng nhau (cùng d, cùng V)
HS đọc câu C6
C6: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn (d.nước > d.dầu) vì V bằng nhau.
8
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
HS đọc C1 và trả lời
III/ VẬN DỤNG:
C1: Td của trọng lực P, lực đẩy Acsimet, FA Hai lực cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới, lực FA hướng từ dưới lên.
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
HS đọc C2 trả lời
9
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:

C2:
P > FA
...chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).
10
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:

b) P = FA
...đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
11
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:

c) P < FA
...chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).
12
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
V/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:
HS đọc C3
C4: Trọng lượng P của gỗ và lực đẩy Acsimet cân bằng nhau vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
HS đọc C4
C5: B
HS đọc C5.
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac - si - met: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
13
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
V/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:
C6: Vật sẽ chìm xuống khi P > FA ? dV > dl
HS đọc C6
VI/ VẬN DỤNG:
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA ? dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA ? dV < dl
14
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET:
I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
III/ VẬN DỤNG:
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:
V/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC - SI - MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:
C7: dThép = 78000 N / m3 > dNước = 10000 N / m3
HS đọc C7
VI/ VẬN DỤNG:
Hòn bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép < trọng lượng riêng của thủy ngân.
HS đọc C8
15
Củng cố
Trả lời các câu hỏi sau:
1) Lực đẩy Ac - si - met không phụ thuộc vào các đại lượng nào sau đây:
Khối lượng của vật bị nhúng vào chất lỏng.
Thể tích của vật bị nhúng vào chất lỏng.
Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
FA = d.V
2) Cho công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet:
Em hãy cho biết d, V?
16
Học bài, làm bài tập SBT / 16,17.
Chuẩn bị bài 11
" Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac - si - met".
- Mỗi nhóm chuẩn bị sỏi.
- Ghi sẵn mẫu báo cáo thực hành trang 42.
Dặn dò

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)