Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Ngoạn |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Lớp 8D
về dự giờ với lớp học
Khoảng năm 247 trước CN, nhà vua Hê-rôn có giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một cái vương miện đặc, nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên đã giao cho ác-si-mét kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào vàng để làm vương miện không. ác-si-mét lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện việc nhà vua giao.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm
So sánh P với P1
Thí nghiệm :
Đo P của vật
Đo P1 khi vật nhúng trong nước
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm
Chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy có hướng từ dưới lên
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ....................... ....
dưới lên theo phương thẳng đứng
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
* Thí nghiệm
1. Dự đoán
Ơ RÊ CA
Hiện tượng: Khi người càng nhấn chìm trong nước thì lực đẩy của nước lên người càng mạnh
Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
2. Thí nghiệm kiểm tra
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Đổ nước từ cốc B vào cốc A đo P3
Ta có: FA = P1 - P2
Pnước tràn ra = P3 - P2
M P1 = P3
Vậy FA = Pnước tràn ra
Vậy dự đoán trên là đúng
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
E. Độ sâu của vật trong chất lỏng.
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3.. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
III. Vận dụng
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng nhau bằng trọng lượng thể tích nước do vật chiếm chỗ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3.. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
III. Vận dụng
? Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên thỏi nhôm lớn hơn vì thỏi nhôm có thể tích lớn hơn.
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. + Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.6 SBT .
+ HSK-G: Mt cơc níc ỵc th vo trong cc
níc, khi tan ht mc níc trong cc c thay ỉi
khng? Gii thch?
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
chúc các em học giỏi
Lớp 8D
về dự giờ với lớp học
Khoảng năm 247 trước CN, nhà vua Hê-rôn có giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một cái vương miện đặc, nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên đã giao cho ác-si-mét kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào vàng để làm vương miện không. ác-si-mét lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện việc nhà vua giao.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm
So sánh P với P1
Thí nghiệm :
Đo P của vật
Đo P1 khi vật nhúng trong nước
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm
Chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy có hướng từ dưới lên
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ....................... ....
dưới lên theo phương thẳng đứng
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
* Thí nghiệm
1. Dự đoán
Ơ RÊ CA
Hiện tượng: Khi người càng nhấn chìm trong nước thì lực đẩy của nước lên người càng mạnh
Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Tiết 12 - Bi 10
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
2. Thí nghiệm kiểm tra
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Đổ nước từ cốc B vào cốc A đo P3
Ta có: FA = P1 - P2
Pnước tràn ra = P3 - P2
M P1 = P3
Vậy FA = Pnước tràn ra
Vậy dự đoán trên là đúng
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
E. Độ sâu của vật trong chất lỏng.
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3.. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
III. Vận dụng
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng nhau bằng trọng lượng thể tích nước do vật chiếm chỗ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3.. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
FA = Pcl tràn ra = d.V
Ngày dạy: 23/10/2010
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Tiết 12 - Bi 10
III. Vận dụng
? Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên thỏi nhôm lớn hơn vì thỏi nhôm có thể tích lớn hơn.
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. + Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.6 SBT .
+ HSK-G: Mt cơc níc ỵc th vo trong cc
níc, khi tan ht mc níc trong cc c thay ỉi
khng? Gii thch?
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Ngoạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)