Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Xướng |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
phambayss.violet.vn
Chào mừng
Các thầy cô
Về dự gìơ Môn Vật lý lớp 8
Biên soạn và trình bày
GV: Hoàng Văn Xướng……….
phambayss.violet.vn
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Trả lời:
1. Vì: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
2. Nói áp suất của khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa là: Không khí tại đó có áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm.
Hãy cho biết vì sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2. Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa là gì?
phambayss.violet.vn
tìm hiểu vấn đề
Khi kéo gầu nước từ dưới giếng lên, trong 2 trường hợp sau:
Hãy tìm hiểu vấn đề sau:
(1) Khi gầu còn ngập dưới nước;
(2) Khi kéo gầu đã lên khỏi mặt nước.
? Trường hợp nào ta sẽ thấy gầu nước nhẹ hơn? Tại sao?
Hình 10.1
phambayss.violet.vn
Biên soạn: Hoàng Văn Xướng
Tiết 12- lực đẩy ác-si-mét
phambayss.violet.vn
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
lực đẩy ac-si-mét
Để tìm hiểu xem tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó như thế nào thì chúng ta cùng đi vào phần I.
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc nội dung của các câu C1, C2 SGK?
phambayss.violet.vn
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
lực đẩy ac-si-mét
? Em hãy quan sát hình 10.2-a,b và cho biết để làm TN này chúng ta cần có những dụng cụ gì?
* Thí nghiệm:
Các dụng cụ TN gồm có:
1) Một giá thí nghiệm.
2) Một lực kế có GHĐ = 2N
và có ĐCNN = 0,1N.
3) Một vật nặng hình trụ
4) Một bình tràn dùng để đựng nước.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
* Thí nghiệm:
? Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần phải thực hiện theo những bước nào?
các bước tiến hành thí nghiệm
Bu?c 1: Treo l?c k? lờn giỏ thớ nghi?m.
Bu?c 2: Treo v?t n?ng vo l?c k? (H10.2-a); d?c v ghi s? ch? c?a l?c k?: (P) r?i ghi vo v?.
Bu?c 3: Nhỳng v?t n?ng chỡm vo trong nu?c (H10.2-b); d?c v ghi l?i s? ch? c?a l?c k?: (P1) r?i ghi vo v?.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
* Thí nghiệm:
? Hãy trình by các kết quả thí nghiệm của nhóm mình?
? Hãy so sánh P1 với P và cho biết: Qua kết quả của thí nghiệm đó đã chứng tỏ điều gì?
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
Qua kết quả thí nghiệm ta thấy:
P1 < P
Chứng tỏ: Nước trong bình đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
* Thí nghiệm:
? Tương tự như ở thí nghiệm này, nếu ta thay nước ở trong bình đó bằng các chất lỏng khác thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
phambayss.violet.vn
* KÕt luËn:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………………………………….
lực đẩy ac-si-mét
? Em hãy xem và ghi hoàn thành câu C2 (SGK) vào vở?
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
? Vậy qua kết quả này các em có thể rút ra được kết luận gì?
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc hoàn thành kết luận trên?
phambayss.violet.vn
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nó do nhà bác học người Hy Lạp mang tên Ác-si-mét (287-212 trước công nguyên) là người đầu tiên đã phát hiện ra hiện tượng này nên lực đẩy này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Để tìm hiểu xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đó được tính như thế nào thì chúng ta cùng qua phần II.
* Thí nghiệm:
* Kết luận:
phambayss.violet.vn
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
lực đẩy ac-si-mét
Bây giờ để kiểm tra xem dự đoán trên của Ac-si-mét có đúng không thì chúng ta cùng đi sang phần 2.
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước ông chợt phát hiện ra rằng: ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích của phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Và dựa trên nhận xét này thì ác-si-mét đã dự đoán là: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Qua đó, em hãy cho biết: Ác-si-mét đã có dự đoán như thế nào?
phambayss.violet.vn
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? ở phần này các em hãy cùng nhau xem và làm thí ngiệm như hình 10.3 a, b, c ở trong SGK.
Các dụng cụ thí nghiệm gồm có:
Một giá thí nghiệm.
Một lực kế.
3. Một cốc A.
4. Một vật nặng hình trụ dùng để làm thí nghiệm.
5. Một bình tràn
6. Một bình chứa B.
phambayss.violet.vn
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1. Treo lực kế lên giá thí nghiệm.
Bước 2. Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng lên lực kế. (H10.3-a) Quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P1) và nghi vào vở.
Bước 3. Đổ nước cho vừa đầy vào bình tràn; sau đó đặt bình chứa B vào (H10.3-b) rồi tiếp theo ta hạ giá của Thí nghiệm xuống để nhúng cho vật nặng này chìm vào ở trong bình tràn; lúc đó nước ở trong bình tràn sẽ chạy tràn sang bình chứa B. Quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P2) và nghi vào vở.
Bước 4. Đem đổ phần nước tràn ra ở bình chứa B lên cốc A (H10.3-c) rồi quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P3) và nghi vào vở.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? Hãy trình bày các kết quả thí nghiệm đã thu được.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? VËy, qua kÕt qu¶ thÝ nghiÖm trªn c¸c em h·y xem vµ tr¶ lêi c©u hái C3 ë trong SGK.
C3 Hãy chứng minh rằng Thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác-si mét nêu trên là đúng?
? Từ Trường hợp a và b ta có thể suy ra: Độ lớn của lực đẩy ác-si mét (FA) bằng bao nhiêu?
? Xét trường hợp c ta có thể suy ra: Trọng lượng của phần nước tràn ra (Pnước tràn ra) bằng bao nhiêu?
? Qua đó em hãy so sánh: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét (FA) với trọng lượng của phần nước tràn (Pnước tràn ra) ra đó?
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3 Hãy chứng minh rằng Thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác-si mét nêu trên là đúng?
? Hãy cho biết: Thể tích của phần nước tràn ra đó bằng thể tích nào?
? Như vậy, qua thí nghiệm, chúng ta đã biết được là FA = Pnước tràn ra;
mà Vnước tràn ra = V của vật = V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ;
Vậy, qua đó các em có thể rút ra được nhận xét gì về dự đoán trên của ác-si-mét?
+ NhËn xÐt: KÕt qu¶ thÝ nghiÖm chøng tá dù ®o¸n trªn cña ¸c-si-mÐt lµ ®óng.
? Như vậy qua thí nghiệm chúng ta đã biết được: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy, Bây giờ để tìm hiểu xem độ lớn của lực đẩy ác-si-mét đó có thể được tính như thế nào thì chúng ta cùng đi sang phần 3.
phambayss.violet.vn
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
? Hãy nhắc lại: Công thức tính Trọng lượng riêng (d) của một vật theo trọng lượng (P) và thể tích (V)?
? Từ công thức : d = P/V, ta có thể suy ra trọng lượng P của một vật được tính như thế nào?
? Từ kết quả của TN trên ta thấy FA = Pnước tràn ra, mà trọng lượng của một vật thì được tính theo công thức : P = d.V; Vậy, qua đây ta có thể suy ra được độ lớn của lực đẩy ác-si-mét FA có thể được tính như thế nào?
phambayss.violet.vn
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
lực đẩy ac-si-mét
+ Trong đó: FA: là lực đẩy ác-si-mét (N)
d: là Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
Fa=d.V
phambayss.violet.vn
@ CỦNG CỐ:
Qua nội dung của bài học này các em cần nắm được một số nội dung kiến thức sau:
1. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy thẳng đứng hướng từ dưới lên trên, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà bị vật đó chiếm chỗ. Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
2. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là:
FA = d.V;
+ Trong đó: d : là trọng lượng riêng của chất lòng,
V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
FA: là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
? Hãy vận dụng các kiến thức trên để trả lời các câu hỏi và làm các bài tập vận dụng SGK?
phambayss.violet.vn
C4. Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
III. VËn dông:
Tr? l?i:
T?i vỡ: Khi g?u nu?c dang chỡm trong nu?c thỡ cú m?t l?c d?y c-si-một tỏc d?ng vo g?u theo hu?ng t? du?i lờn nờn g?u nu?c lỳc ny s? nh? hon sau khi dó kộo lờn kh?i m?t nu?c.
phambayss.violet.vn
Fa-nhôm = Fa-đồng .
Tại vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và phụ thuộc vào thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, mà cả 2 thỏi Nhôm và Đồng đều được nhúng vào cùng một chất lỏng và đều cùng có thể tích như nhau nên chúng sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét là bằng nhau.
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn? Tại sao?
III. VËn dông:
* Trả lời:
phambayss.violet.vn
2 thỏi Nhôm đều có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ở trong 2 trường hợp là đều như nhau, nhưng do dnước > ddầu nên độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: Fa-Nước> Fa-Dầu
C6. Hai thỏi nhôm có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn?
III. VËn dông:
Trả lời:
phambayss.violet.vn
Hướng dẫn:
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
III. VËn dông:
Bước 1: Treo vật nặng m và 1 cái cốc A vào ở một đòn cân, đồng thời đặt vào ở phía đòn cân bên kia một số các quả cân, sao cho đòn cân vừa đứng thăng bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
phambayss.violet.vn
Bước 2: Nhúng cho vật nặng này chìm vào trong một bình tràn cú chứa đầy nước, lúc này nước trong bình tràn sẽ tràn ra ở bình chứa có thể tích chính bằng thể tích của phần chất lỏng mà bị vật chiếm chỗ và đồng thời đòn cân sẽ bị lệch về phía các quả cân (như hình vẽ).
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA < Pc¸c qu¶ c©n
m
A
m
B
C7.
phambayss.violet.vn
Bước 3: Ta đem phần nước tràn ra ở bình chứa B đó rồi đổ lên ở trên cốc A thì lúc này ta sẽ thấy đòn cân lại trở về vị trí nằm cân bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA + Pníc trµn ra = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
B
m
C7.
phambayss.violet.vn
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra = Pcác quả cân
?Vậy qua các kết quả đó các em có thể rút ra được điều gì?
=> FA = Pnước tràn ra = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
phambayss.violet.vn
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
III. VËn dông:
Em hãy tìm thêm một số phương án khác để có thể tiến hành thí nghiệm này?
phambayss.violet.vn
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc và hiểu được nội dung của phần ghi nhớ (SGK)
Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”.
Làm hoàn thành các câu C4 – C7 (SGK) và làm các bài tập ở trong SBT.
- Đọc kĩ trước nội dung của bài 11 – Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét (trang 40 SGK) và chuÈn bÞ mẫu báo cáo thực hành như ở trang 42 SGK để chuẩn bị cho giờ sau học thực hành.
phambayss.violet.vn
Cám ơn các quý thầy cô
Cùng toàn thể các em học sinh/
giờ học đến đây kết thúc
phambayss.violet.vn
Cám ơn các quý thầy cô
Cùng toàn thể các em học sinh/
Giờ học đến đây kết thúc
Chào mừng
Các thầy cô
Về dự gìơ Môn Vật lý lớp 8
Biên soạn và trình bày
GV: Hoàng Văn Xướng……….
phambayss.violet.vn
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Trả lời:
1. Vì: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
2. Nói áp suất của khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa là: Không khí tại đó có áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm.
Hãy cho biết vì sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2. Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa là gì?
phambayss.violet.vn
tìm hiểu vấn đề
Khi kéo gầu nước từ dưới giếng lên, trong 2 trường hợp sau:
Hãy tìm hiểu vấn đề sau:
(1) Khi gầu còn ngập dưới nước;
(2) Khi kéo gầu đã lên khỏi mặt nước.
? Trường hợp nào ta sẽ thấy gầu nước nhẹ hơn? Tại sao?
Hình 10.1
phambayss.violet.vn
Biên soạn: Hoàng Văn Xướng
Tiết 12- lực đẩy ác-si-mét
phambayss.violet.vn
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
lực đẩy ac-si-mét
Để tìm hiểu xem tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó như thế nào thì chúng ta cùng đi vào phần I.
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc nội dung của các câu C1, C2 SGK?
phambayss.violet.vn
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
lực đẩy ac-si-mét
? Em hãy quan sát hình 10.2-a,b và cho biết để làm TN này chúng ta cần có những dụng cụ gì?
* Thí nghiệm:
Các dụng cụ TN gồm có:
1) Một giá thí nghiệm.
2) Một lực kế có GHĐ = 2N
và có ĐCNN = 0,1N.
3) Một vật nặng hình trụ
4) Một bình tràn dùng để đựng nước.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
* Thí nghiệm:
? Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần phải thực hiện theo những bước nào?
các bước tiến hành thí nghiệm
Bu?c 1: Treo l?c k? lờn giỏ thớ nghi?m.
Bu?c 2: Treo v?t n?ng vo l?c k? (H10.2-a); d?c v ghi s? ch? c?a l?c k?: (P) r?i ghi vo v?.
Bu?c 3: Nhỳng v?t n?ng chỡm vo trong nu?c (H10.2-b); d?c v ghi l?i s? ch? c?a l?c k?: (P1) r?i ghi vo v?.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
* Thí nghiệm:
? Hãy trình by các kết quả thí nghiệm của nhóm mình?
? Hãy so sánh P1 với P và cho biết: Qua kết quả của thí nghiệm đó đã chứng tỏ điều gì?
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
Qua kết quả thí nghiệm ta thấy:
P1 < P
Chứng tỏ: Nước trong bình đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
* Thí nghiệm:
? Tương tự như ở thí nghiệm này, nếu ta thay nước ở trong bình đó bằng các chất lỏng khác thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
phambayss.violet.vn
* KÕt luËn:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………………………………….
lực đẩy ac-si-mét
? Em hãy xem và ghi hoàn thành câu C2 (SGK) vào vở?
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
? Vậy qua kết quả này các em có thể rút ra được kết luận gì?
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc hoàn thành kết luận trên?
phambayss.violet.vn
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nó do nhà bác học người Hy Lạp mang tên Ác-si-mét (287-212 trước công nguyên) là người đầu tiên đã phát hiện ra hiện tượng này nên lực đẩy này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Để tìm hiểu xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đó được tính như thế nào thì chúng ta cùng qua phần II.
* Thí nghiệm:
* Kết luận:
phambayss.violet.vn
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
lực đẩy ac-si-mét
Bây giờ để kiểm tra xem dự đoán trên của Ac-si-mét có đúng không thì chúng ta cùng đi sang phần 2.
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước ông chợt phát hiện ra rằng: ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích của phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Và dựa trên nhận xét này thì ác-si-mét đã dự đoán là: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Qua đó, em hãy cho biết: Ác-si-mét đã có dự đoán như thế nào?
phambayss.violet.vn
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? ở phần này các em hãy cùng nhau xem và làm thí ngiệm như hình 10.3 a, b, c ở trong SGK.
Các dụng cụ thí nghiệm gồm có:
Một giá thí nghiệm.
Một lực kế.
3. Một cốc A.
4. Một vật nặng hình trụ dùng để làm thí nghiệm.
5. Một bình tràn
6. Một bình chứa B.
phambayss.violet.vn
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1. Treo lực kế lên giá thí nghiệm.
Bước 2. Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng lên lực kế. (H10.3-a) Quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P1) và nghi vào vở.
Bước 3. Đổ nước cho vừa đầy vào bình tràn; sau đó đặt bình chứa B vào (H10.3-b) rồi tiếp theo ta hạ giá của Thí nghiệm xuống để nhúng cho vật nặng này chìm vào ở trong bình tràn; lúc đó nước ở trong bình tràn sẽ chạy tràn sang bình chứa B. Quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P2) và nghi vào vở.
Bước 4. Đem đổ phần nước tràn ra ở bình chứa B lên cốc A (H10.3-c) rồi quan sát, đọc số chỉ của lực kế (P3) và nghi vào vở.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? Hãy trình bày các kết quả thí nghiệm đã thu được.
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
? VËy, qua kÕt qu¶ thÝ nghiÖm trªn c¸c em h·y xem vµ tr¶ lêi c©u hái C3 ë trong SGK.
C3 Hãy chứng minh rằng Thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác-si mét nêu trên là đúng?
? Từ Trường hợp a và b ta có thể suy ra: Độ lớn của lực đẩy ác-si mét (FA) bằng bao nhiêu?
? Xét trường hợp c ta có thể suy ra: Trọng lượng của phần nước tràn ra (Pnước tràn ra) bằng bao nhiêu?
? Qua đó em hãy so sánh: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét (FA) với trọng lượng của phần nước tràn (Pnước tràn ra) ra đó?
phambayss.violet.vn
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
1. Dự đoán:
+ §é lín cña lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3 Hãy chứng minh rằng Thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác-si mét nêu trên là đúng?
? Hãy cho biết: Thể tích của phần nước tràn ra đó bằng thể tích nào?
? Như vậy, qua thí nghiệm, chúng ta đã biết được là FA = Pnước tràn ra;
mà Vnước tràn ra = V của vật = V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ;
Vậy, qua đó các em có thể rút ra được nhận xét gì về dự đoán trên của ác-si-mét?
+ NhËn xÐt: KÕt qu¶ thÝ nghiÖm chøng tá dù ®o¸n trªn cña ¸c-si-mÐt lµ ®óng.
? Như vậy qua thí nghiệm chúng ta đã biết được: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy, Bây giờ để tìm hiểu xem độ lớn của lực đẩy ác-si-mét đó có thể được tính như thế nào thì chúng ta cùng đi sang phần 3.
phambayss.violet.vn
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
lực đẩy ac-si-mét
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
? Hãy nhắc lại: Công thức tính Trọng lượng riêng (d) của một vật theo trọng lượng (P) và thể tích (V)?
? Từ công thức : d = P/V, ta có thể suy ra trọng lượng P của một vật được tính như thế nào?
? Từ kết quả của TN trên ta thấy FA = Pnước tràn ra, mà trọng lượng của một vật thì được tính theo công thức : P = d.V; Vậy, qua đây ta có thể suy ra được độ lớn của lực đẩy ác-si-mét FA có thể được tính như thế nào?
phambayss.violet.vn
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
lực đẩy ac-si-mét
+ Trong đó: FA: là lực đẩy ác-si-mét (N)
d: là Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
II. Đé lín cña lùc ®Èy ac-si-mÐt:
Fa=d.V
phambayss.violet.vn
@ CỦNG CỐ:
Qua nội dung của bài học này các em cần nắm được một số nội dung kiến thức sau:
1. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy thẳng đứng hướng từ dưới lên trên, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà bị vật đó chiếm chỗ. Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
2. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là:
FA = d.V;
+ Trong đó: d : là trọng lượng riêng của chất lòng,
V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
FA: là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
? Hãy vận dụng các kiến thức trên để trả lời các câu hỏi và làm các bài tập vận dụng SGK?
phambayss.violet.vn
C4. Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
III. VËn dông:
Tr? l?i:
T?i vỡ: Khi g?u nu?c dang chỡm trong nu?c thỡ cú m?t l?c d?y c-si-một tỏc d?ng vo g?u theo hu?ng t? du?i lờn nờn g?u nu?c lỳc ny s? nh? hon sau khi dó kộo lờn kh?i m?t nu?c.
phambayss.violet.vn
Fa-nhôm = Fa-đồng .
Tại vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và phụ thuộc vào thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, mà cả 2 thỏi Nhôm và Đồng đều được nhúng vào cùng một chất lỏng và đều cùng có thể tích như nhau nên chúng sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét là bằng nhau.
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn? Tại sao?
III. VËn dông:
* Trả lời:
phambayss.violet.vn
2 thỏi Nhôm đều có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ở trong 2 trường hợp là đều như nhau, nhưng do dnước > ddầu nên độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: Fa-Nước> Fa-Dầu
C6. Hai thỏi nhôm có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn?
III. VËn dông:
Trả lời:
phambayss.violet.vn
Hướng dẫn:
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
III. VËn dông:
Bước 1: Treo vật nặng m và 1 cái cốc A vào ở một đòn cân, đồng thời đặt vào ở phía đòn cân bên kia một số các quả cân, sao cho đòn cân vừa đứng thăng bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
phambayss.violet.vn
Bước 2: Nhúng cho vật nặng này chìm vào trong một bình tràn cú chứa đầy nước, lúc này nước trong bình tràn sẽ tràn ra ở bình chứa có thể tích chính bằng thể tích của phần chất lỏng mà bị vật chiếm chỗ và đồng thời đòn cân sẽ bị lệch về phía các quả cân (như hình vẽ).
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA < Pc¸c qu¶ c©n
m
A
m
B
C7.
phambayss.violet.vn
Bước 3: Ta đem phần nước tràn ra ở bình chứa B đó rồi đổ lên ở trên cốc A thì lúc này ta sẽ thấy đòn cân lại trở về vị trí nằm cân bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA + Pníc trµn ra = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
B
m
C7.
phambayss.violet.vn
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra = Pcác quả cân
?Vậy qua các kết quả đó các em có thể rút ra được điều gì?
=> FA = Pnước tràn ra = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
phambayss.violet.vn
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
III. VËn dông:
Em hãy tìm thêm một số phương án khác để có thể tiến hành thí nghiệm này?
phambayss.violet.vn
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc và hiểu được nội dung của phần ghi nhớ (SGK)
Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”.
Làm hoàn thành các câu C4 – C7 (SGK) và làm các bài tập ở trong SBT.
- Đọc kĩ trước nội dung của bài 11 – Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét (trang 40 SGK) và chuÈn bÞ mẫu báo cáo thực hành như ở trang 42 SGK để chuẩn bị cho giờ sau học thực hành.
phambayss.violet.vn
Cám ơn các quý thầy cô
Cùng toàn thể các em học sinh/
giờ học đến đây kết thúc
phambayss.violet.vn
Cám ơn các quý thầy cô
Cùng toàn thể các em học sinh/
Giờ học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Xướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)