Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Ngân |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
MÔN VẬT LÍ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Không khí gây ra áp suất như thế nào?Tại sao không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Trả lời:Không khí gây ra áp suất theo mọi phương.Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo chiều cao.
Câu 2: Càng lên cao áp suất khí quyển:
A. Càng tăng .
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D.Có thể tăng và có thể giảm.
B
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước; hoặc khi nâng một vật trong nước, ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó ngoài không khí. Tại sao ?
A. Do cảm giác tâm lí.
B. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
C. Do một nguyên nhân khác.
C. Do một nguyên nhân khác.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
P = 3N
P1 = 2N
C1
P1 < P chứng tỏ …
nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ….
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Em có nhận xét gì về một vật nhúng chìm trong chất lỏng?
(287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp
Lực đẩy Ác-si-mét (FA) có :
Điểm đặt …
Phương …
Chiều …
ở trên vật
thẳng đứng
từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
...độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Để xem dự đoán của Ac- si- mét
có đúng không chúng ta phải làm
gì?
FA = Pl
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
B
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Đo trọng lượng của cốc và vật…
Pcốc
Pvật nặng
Ta có : P1 = Pcốc+ Pvật nặng
FA
Ta có : P2 = Pcốc + Pvật nặng – FA
P1 = Pcốc+ Pvật nặng (1)
ơ
Pn
P1 = Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn (2)
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ :
Pn = d .V
Ta đã có : FA = Pn
FA = d .V
Từ (1) và (2) suy ra :
FA= Pn
Vậy dự đoán của Ac-si-met là đúng.
==>
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Ti?t 11: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d .V
d :là trọng lượng riêng của chất lỏng.( N/m3 ).
V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3 ).
FA: là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. ( N).
Vật càng nhúng chìm nhiều -> Pchất lỏng dâng lên càng lớn -> FA của nước càng lớn và FA = Pchất lỏng mà vật chiếm chổ.
Chú ý:
Có thể em chưa biết
Lực đẩy Acsimet được nghiên cứu trong bài học hôm nay không những chỉ áp dụng đối với chất lỏng mà còn được áp dụng đối với chất khí.Điều này giải thích tại sao những quả bóng bay hoặc khí cầu khi được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí thì có thể bay lên được.
C4
Vì khi ở trong nước, gàu nước chịu lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn FA = dnước.V làm giảm trọng lượng thực của gầu.Khi ra khỏi mặt nước trong không khí gầu cũng chịu lực đẩy Acsimét có độ lớn FA = dkhông khí.V nhưng vì dkhông khí < dnước , nên ta thấy nhẹ hơn khi còn ngập trong nước.
C5
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm : FA1 = d .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép : FA2 = d .V2
Mà V1 = V2 ==> FA1 = FA2
FA1
FA2
Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng nhúng trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy ácimet lớn hơn?
III.Vận dụng
V1 = V2
Cùng d
FA1 ? FA2
C6
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II :
FA2 = ddầu.V2
Ta có : V1 = V2
và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
FA1
FA2
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước,một thỏi dược nhúng chìm trong dầu.Hỏi thỏi nào chịu lực đẩy acsimet lớn hơn?
V1 = V2
dnước = 10.000N/m3
ddầu = 8.000N/m3
FA1 ? FA2
C7*
Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac si met.
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn = Pcác quả cân
==> FA = Pn
Ti?t 11: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d .V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
III. Vận dụng
C4
C5
C6
C7
Giáo dục Bảo Vệ Môi Trường
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông là
những phương tiện vận chuyển hành khách và hàng
hoá chủ yếu giữa các quốc gia .Nhưng động cơ của
chúng thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.
Tại các nơi du lịch nên dùng tàu thuỷ sử dụng
năng lượng sạch(năng lượng gió) hoặc kết hợp
giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để
đạt hiểu quả cao.
Ghi nhớ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V , trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
Câu 1
Đáp án
Phần thu?ng l m?t ?nh " D?c bi?t" d? gi?i trí.
A. HEO BIẾT ĐI XE ĐẠP. ĐÃ QUÁ. HA HA..
Câu 2
Đáp án
Phần thu?ng l m?t ?nh " D?c bi?t" d? gi?i trí.
"Mô tô bò" sướng quá không tốn xăng! hi,hi!.
Câu 3
Đáp án
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc, hiểu nội dung ghi nhớ.
Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết”
Làm hết các bài tập của bài 10 trong SBT.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành SGK trang 42, đọc kĩ nội dung bài thực hành 11 trang 40 SGK.
Bài học đến đây là kết thúc
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
MÔN VẬT LÍ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Không khí gây ra áp suất như thế nào?Tại sao không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Trả lời:Không khí gây ra áp suất theo mọi phương.Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo chiều cao.
Câu 2: Càng lên cao áp suất khí quyển:
A. Càng tăng .
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D.Có thể tăng và có thể giảm.
B
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước; hoặc khi nâng một vật trong nước, ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó ngoài không khí. Tại sao ?
A. Do cảm giác tâm lí.
B. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
C. Do một nguyên nhân khác.
C. Do một nguyên nhân khác.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
P = 3N
P1 = 2N
C1
P1 < P chứng tỏ …
nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ….
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Em có nhận xét gì về một vật nhúng chìm trong chất lỏng?
(287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp
Lực đẩy Ác-si-mét (FA) có :
Điểm đặt …
Phương …
Chiều …
ở trên vật
thẳng đứng
từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
...độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Để xem dự đoán của Ac- si- mét
có đúng không chúng ta phải làm
gì?
FA = Pl
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
B
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Đo trọng lượng của cốc và vật…
Pcốc
Pvật nặng
Ta có : P1 = Pcốc+ Pvật nặng
FA
Ta có : P2 = Pcốc + Pvật nặng – FA
P1 = Pcốc+ Pvật nặng (1)
ơ
Pn
P1 = Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn (2)
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ :
Pn = d .V
Ta đã có : FA = Pn
FA = d .V
Từ (1) và (2) suy ra :
FA= Pn
Vậy dự đoán của Ac-si-met là đúng.
==>
Ti?t 12: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Ti?t 11: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d .V
d :là trọng lượng riêng của chất lỏng.( N/m3 ).
V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3 ).
FA: là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. ( N).
Vật càng nhúng chìm nhiều -> Pchất lỏng dâng lên càng lớn -> FA của nước càng lớn và FA = Pchất lỏng mà vật chiếm chổ.
Chú ý:
Có thể em chưa biết
Lực đẩy Acsimet được nghiên cứu trong bài học hôm nay không những chỉ áp dụng đối với chất lỏng mà còn được áp dụng đối với chất khí.Điều này giải thích tại sao những quả bóng bay hoặc khí cầu khi được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí thì có thể bay lên được.
C4
Vì khi ở trong nước, gàu nước chịu lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn FA = dnước.V làm giảm trọng lượng thực của gầu.Khi ra khỏi mặt nước trong không khí gầu cũng chịu lực đẩy Acsimét có độ lớn FA = dkhông khí.V nhưng vì dkhông khí < dnước , nên ta thấy nhẹ hơn khi còn ngập trong nước.
C5
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm : FA1 = d .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép : FA2 = d .V2
Mà V1 = V2 ==> FA1 = FA2
FA1
FA2
Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng nhúng trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy ácimet lớn hơn?
III.Vận dụng
V1 = V2
Cùng d
FA1 ? FA2
C6
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II :
FA2 = ddầu.V2
Ta có : V1 = V2
và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
FA1
FA2
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước,một thỏi dược nhúng chìm trong dầu.Hỏi thỏi nào chịu lực đẩy acsimet lớn hơn?
V1 = V2
dnước = 10.000N/m3
ddầu = 8.000N/m3
FA1 ? FA2
C7*
Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac si met.
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pn = Pcác quả cân
==> FA = Pn
Ti?t 11: L?c d?y c-si-mt
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …
dưới lên theo phương thẳng đứng.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d .V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị là N/m3.
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị là m3.
FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
III. Vận dụng
C4
C5
C6
C7
Giáo dục Bảo Vệ Môi Trường
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông là
những phương tiện vận chuyển hành khách và hàng
hoá chủ yếu giữa các quốc gia .Nhưng động cơ của
chúng thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.
Tại các nơi du lịch nên dùng tàu thuỷ sử dụng
năng lượng sạch(năng lượng gió) hoặc kết hợp
giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để
đạt hiểu quả cao.
Ghi nhớ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V , trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
Câu 1
Đáp án
Phần thu?ng l m?t ?nh " D?c bi?t" d? gi?i trí.
A. HEO BIẾT ĐI XE ĐẠP. ĐÃ QUÁ. HA HA..
Câu 2
Đáp án
Phần thu?ng l m?t ?nh " D?c bi?t" d? gi?i trí.
"Mô tô bò" sướng quá không tốn xăng! hi,hi!.
Câu 3
Đáp án
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc, hiểu nội dung ghi nhớ.
Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết”
Làm hết các bài tập của bài 10 trong SBT.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành SGK trang 42, đọc kĩ nội dung bài thực hành 11 trang 40 SGK.
Bài học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)