Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tu |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
"Nếu cho tôi một điểm tựa ,
tôi sẽ nâng quả đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn câu trả lời đúng :
Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Áp suất khí quyển gây ra những hiện
tượng nào sau đây :
A. Khi lên núi cao tai thường bị ù .
B. Dùng ống hút có thể hút nước ngọt từ
ly nước ngọt vào miệng .
D. Trên cao nguyên nước có thể sôi ở
nhiệt độ dưới 1000C.
C. Mặt trống khi trời nắng thì bị căng lên.
BÀI 10 :
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT
NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
C1:Treo vật nặng vào lực kế -> xác định :
+ P (Trọng lượng vật nặng khi chưa
nhúng vào nước.
+ P1 (Trọng lượng vật nặng khi nhúng
chìm trong nước.
Thí nghiệm : (Học sinh quan sát thí nghiệm sau :)
So sánh P với P1 ->
chứng tỏ được điều gì ?
C1
P1 < P . Chứng tỏ Vật nhúng chìm trong nước
chịu cùng lúc hai lực tác dụng
Fđ và P ngược chiều nhau nên :
P1 =P - Fđ
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán : Đọc SGK/tr 37)
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy
(Fd ) của chất lỏng càng mạnh.
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.3 SGK)
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Đo P1 : Trọng lượng của cốc + vật
Nhúng vật vào cốc nước đầy ->
nước tràn vào cốc B -> đo trọng
lượng P2.
So sánh P2 và P1.
Đổ nước tràn vào cốc A -> nhận
xét giá trị lực kế thu được.
( Quan sát thí nghiệm minh hoạ sau )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
B
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Ta có P2 = 3N P1 = 3.5 N
Fđ =0.5N
Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A
Ta có P2 = 3N ,P1 = 3.5 N, Fđ =0.5N
-> P1 = P2 + Fđ
Khi đổ nước tràn ra vào cốc :
P2 + Pnước tràn ra = 3.5 N
Thì P1 = P2 + Pnước tràn ra .
Vậy Fd = Pnước tràn ra .
Vậy dự đoán trên là đúng
3.Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét :
III. VẬN DỤNG
Học sinh đọc C4 , C5 và C6 SGK / tr 38
C4
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy
nhẹ hơn là vì :
a) Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác .
b) Do trọng lượng của nước nhỏ .
c) Do lực đẩy Ác - si - mét tác dụng từ dưới lên.
d) Do một nguyên nhân khác .
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Trả lời C1 -> C6 .
+ Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.3 SBT .
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.
+ Trả lời C4, C5 bài :
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
tôi sẽ nâng quả đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn câu trả lời đúng :
Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Áp suất khí quyển gây ra những hiện
tượng nào sau đây :
A. Khi lên núi cao tai thường bị ù .
B. Dùng ống hút có thể hút nước ngọt từ
ly nước ngọt vào miệng .
D. Trên cao nguyên nước có thể sôi ở
nhiệt độ dưới 1000C.
C. Mặt trống khi trời nắng thì bị căng lên.
BÀI 10 :
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT
NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
C1:Treo vật nặng vào lực kế -> xác định :
+ P (Trọng lượng vật nặng khi chưa
nhúng vào nước.
+ P1 (Trọng lượng vật nặng khi nhúng
chìm trong nước.
Thí nghiệm : (Học sinh quan sát thí nghiệm sau :)
So sánh P với P1 ->
chứng tỏ được điều gì ?
C1
P1 < P . Chứng tỏ Vật nhúng chìm trong nước
chịu cùng lúc hai lực tác dụng
Fđ và P ngược chiều nhau nên :
P1 =P - Fđ
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán : Đọc SGK/tr 37)
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy
(Fd ) của chất lỏng càng mạnh.
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.3 SGK)
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Đo P1 : Trọng lượng của cốc + vật
Nhúng vật vào cốc nước đầy ->
nước tràn vào cốc B -> đo trọng
lượng P2.
So sánh P2 và P1.
Đổ nước tràn vào cốc A -> nhận
xét giá trị lực kế thu được.
( Quan sát thí nghiệm minh hoạ sau )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
B
Đo P1 của cốc + vật
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
Ta có P2 = 3N P1 = 3.5 N
Fđ =0.5N
Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A
Ta có P2 = 3N ,P1 = 3.5 N, Fđ =0.5N
-> P1 = P2 + Fđ
Khi đổ nước tràn ra vào cốc :
P2 + Pnước tràn ra = 3.5 N
Thì P1 = P2 + Pnước tràn ra .
Vậy Fd = Pnước tràn ra .
Vậy dự đoán trên là đúng
3.Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét :
III. VẬN DỤNG
Học sinh đọc C4 , C5 và C6 SGK / tr 38
C4
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy
nhẹ hơn là vì :
a) Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác .
b) Do trọng lượng của nước nhỏ .
c) Do lực đẩy Ác - si - mét tác dụng từ dưới lên.
d) Do một nguyên nhân khác .
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Trả lời C1 -> C6 .
+ Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.3 SBT .
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.
+ Trả lời C4, C5 bài :
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)