Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thùy Trang |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
“HÃY CHO TÔI MỘT ĐiỂM TỰA, TÔI SẼ NÂNG QUẢ ĐẤT LÊN”
Archimedes
(284 - 212 TCN)
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:
1.Trọng lực hay lực hút của Trái Đất có phương chiều như thế nào?
2. Treo một vật vào lực kế, số chỉ trên lực kế cho biết điều gì?
3. Nêu công thức tính trọng lượng riêng của một chất?
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. (Hướng từ trên xuống dưới)
Cho biết độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật hay chính là trọng lượng của vật
d = P / V từ đó suy ra P = d. V
Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK)
- Nêu dụng cụ thí nghiệm?
- Cách tiến hành thí nghiệm ?
Treo vật nặng vào lực kế, xác định:
+ P ( Trọng lượng của vật nặng khi chưa nhúng vào nước).
+ P1 ( Số chỉ của lực kế khi nhúng chìm vật trong nước ).
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
Quan sát thí nghiệm được mô tả như sau:
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
So sánh P và P1 để rút ra kế luận bằng cách điền vào dấu …. trong câu sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……….
Trình bày bảng nhóm như sau:
P =…
P1= …
KL: ……
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
? Lấy ví dụ về sự tồn tại của lực đẩy Ác- si- mét trong thực tế.
Vd 1: Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong không khí.
Vd 2: Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, thả tay ra quả bóng bị mặt nước đẩy lên.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán.
B
Đo P1 cuả quả nặng + cốc
Đo P2 khi vật nhúng chìm trong nước.
Đo P3 khi đổ phần nước tràn ra ở cốc B vào cốc A.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
Kết luận: Khi vật nhúng trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Công thức tính lực đẩy Ác- si- mét.
Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3)
FA là lực đẩy Ác- si- mét (N)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
III. VẬN DỤNG:
C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài:
Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- si- mét lớn hơn.
Lực đẩy Ac-si-met của chất khí
Dặn dò:
1.Traû lôøi C1 -> C6 .
+ Traû lôøi C7 vaøo vôû BT.
+ Laøm baøi taäp 10.1 – 10.3 SBT .
2.Chuaån bò :
+ Phieáu baùo caùo thöïc haønh theo maãu.
+ Traû lôøi C4, C5 baøi :
“ Thöïc haønh : Nghieäm laïi löïc ñaåy AÙc – si – meùt “
Archimedes
(284 - 212 TCN)
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:
1.Trọng lực hay lực hút của Trái Đất có phương chiều như thế nào?
2. Treo một vật vào lực kế, số chỉ trên lực kế cho biết điều gì?
3. Nêu công thức tính trọng lượng riêng của một chất?
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. (Hướng từ trên xuống dưới)
Cho biết độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật hay chính là trọng lượng của vật
d = P / V từ đó suy ra P = d. V
Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK)
- Nêu dụng cụ thí nghiệm?
- Cách tiến hành thí nghiệm ?
Treo vật nặng vào lực kế, xác định:
+ P ( Trọng lượng của vật nặng khi chưa nhúng vào nước).
+ P1 ( Số chỉ của lực kế khi nhúng chìm vật trong nước ).
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
Quan sát thí nghiệm được mô tả như sau:
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ.
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
So sánh P và P1 để rút ra kế luận bằng cách điền vào dấu …. trong câu sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……….
Trình bày bảng nhóm như sau:
P =…
P1= …
KL: ……
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
? Lấy ví dụ về sự tồn tại của lực đẩy Ác- si- mét trong thực tế.
Vd 1: Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong không khí.
Vd 2: Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, thả tay ra quả bóng bị mặt nước đẩy lên.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán.
B
Đo P1 cuả quả nặng + cốc
Đo P2 khi vật nhúng chìm trong nước.
Đo P3 khi đổ phần nước tràn ra ở cốc B vào cốc A.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
Kết luận: Khi vật nhúng trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Công thức tính lực đẩy Ác- si- mét.
Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3)
FA là lực đẩy Ác- si- mét (N)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
TIẾT 12
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
III. VẬN DỤNG:
C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài:
Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- si- mét lớn hơn.
Lực đẩy Ac-si-met của chất khí
Dặn dò:
1.Traû lôøi C1 -> C6 .
+ Traû lôøi C7 vaøo vôû BT.
+ Laøm baøi taäp 10.1 – 10.3 SBT .
2.Chuaån bò :
+ Phieáu baùo caùo thöïc haønh theo maãu.
+ Traû lôøi C4, C5 baøi :
“ Thöïc haønh : Nghieäm laïi löïc ñaåy AÙc – si – meùt “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)