Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Linh |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Xuân Linh
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY
VẬT LÝ 8 TIẾT 12
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC -SI-MÉT
Bài cũ
Câu1: Một Bác sĩ bấm vỡ một đầu nhọn
của một ống
thuốc nước rồi chúc xuống mà nước thuốc
không ra ? Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Trả lời: vì Pcủa cột nước thuốc + áp suất không khí
trong ống < áp suất khí quyển bên ngoài cho
nên nước không ra .
Câu2 :Sau khi nước thuốc không ra Bác sĩ
bấm đầu còn lại thì
Nước ra .
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Áp suất không khí trong ống +Pcủa cột nước > áp suất
khí quyển
Bên ngoài cho nên nước trong ống thuốc chảy ra .
Nước tác dụng như thế nào lên cơ thể chúng ta khi chúng ta bơi trong bể bơi ?
Khi kéo nước từ dưới giếng lên
Ta thấy gàu nước khi còn ngập
Dưới nước nhẹ hơn khi lên khỏi
Mặt nước (hình10.1) tai sao lại có
Sự như vậy?
Vậy các em dự đoán xem có lực nào
Tác dụng lên em bé và cái gàu giếng ?
D?t v?n d?
Hình10.1
Biển Chết là một vùng trũng nhất thế giới so với mực nước biển.
Trên thực tế Biển Chết
không phải là biển mà chỉ là một hồ nước mặn lớn nhất thế giới,
có chiều dài cỡ 80km, nơi rộng nhất là 18km,
độ sâu trung bình 400m, nơi sâu nhất là 700m, diện tích trên 1.000km2.
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
Vật lí 8 : Tiết 12 Bài 10
Thí nghiệm : ( Học sinh quan sát thí nghiệm sau ) :
So sánh P với P1 ->
chứng tỏ được điều gì ?
I .TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG
NÓ
P
P1
C1
P1 < P . Chứng tỏ vật nhúng chìm trong nước
chịu cùng lúc hai lực tác dụng
C2
Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng................
Fd và P ngược chiều nhau nên :
P1 = P - Fd < P
một lực đẩy hướng từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nước do nhà bác học Ác-si-mét người hi
lạp Phát hiện ra đầu tiên nên gọi là lực đẩy Ác –si -mét
Vài nét về Ác-si-mét
Nhàbác học Ác-si-mét ngưòi Hi lạp sinh (287-212) TCN đã phát hiện
Ra lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên một vật nhúng trong nước .
Nhà vua Hê-rôn xứ si ra –cuyt giao cho Ác-si-met kiểm tra ông thợ
Kim hoàn do nhà vua giao làm một cái vương miện đăc bằng vàng mà
Nhà vua không tin tưởng lắm .
Một hôm ông đang nằm trong bồn tắm đầy nước , ông chợt nhận ra
Rằng : khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy ông
Lên càng mạnh .
Và cũng trong phút chốc ông đã tìm ra cách giải bài toán mà nhà vua
Giao phó , ông vui mừng vừa chạy vừa kêu :
“ở rê ca ‘’! “ Ơ rê ca ! “(tìm ra rồi ! Tìm ra rồi !)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán : ( Đọc SGK/tr 37)
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy ( Fd ) của chất lỏng càng mạnh. L?c d?y b?ng tr?ng lu?ng c?a ph?n ch?t l?ng b? v?t chi?m ch?.
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.3 SGK)
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Đo P1 : Trọng lượng của cốc + vật
Nhúng vật vào cốc nước đầy ->
nước tràn vào cốc B -> đo trọng
lượng P2.
So sánh P2 và P1.
Đổ nước tràn vào cốc A -> nhận
xét giá trị lực kế thu được.
( Quan sát thí nghiệm minh hoạ sau )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng
Vào lực kế .
Lực kế chỉ giá trị P1
P1 = Pcốc + Pvật nặng
Nhúng vật nặng vào bình tràn chứa
Đầy nước ,nước từ bình tràn chảy
Vào cốc B .
Khi đó lực kế chỉ giá trị : P2
P2 = Pcốc + Pvật nặng – FA
↔ P2 = P1 – FA
Ta suy ra FA = P1 – P2 (1)
Đổ nước từ cốc B vào cốc A
Khi đó lực kế chỉ giá trị bằng P1
gọi P là trọng lượng phần nước
Trong cốc B ta suy ra :
P1 = Pcốc+ Pvật nặng-FA+Pnước tràn
↔P1 = P2 + P nước tràn ra
suy ra Pnước tràn = P1 – P2 (2)
C3 Chứng minh lực đẩy Ác-si-mét FA có độ lớn bằng trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ
Gọi Plà trọng lượng phần nước tràn ra trong cốc B ta có:
P1 = Pcốc + Pvật nặng
P2 = Pcốc + Pvật nặmg – FA ↔P2 = P1 –FA
→ FA = P1 – P2 (1)
Sau khi đổ phần nước tràn ra vào cốc A ta có :
P1 = Pcốc +Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra
↔P1 = P2 + Pnước tràn ra → Pnước tràn ra =P1 – P2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra FA = Pnước tràn ra vậy điều dự đoán là đúng
Mà P = d .v nên FA = V .d
3 công thứctính độ lớn của lực đẩy Ác –si-mét
FA = v .d
Trong đó :
FA là độ lớn của lực đẩy Ác –si-mét( N)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ(m3)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
Bài tập :Mét qu¶ cầu ®Æc treo trªn mét lùc kÕ, lùc kÕ chØ 1,78 N. Nhóng ch×m qu¶ cầu vào níc sè chØ lùc kÕ lµ 1,58 N. TÝnh:
1- Lùc ®Èy AcsimÐt cña níc lªn qu¶ cầu
2- ThÓ tÝch cña qu¶ cầu .
Cho biÕt dn = 10000 N/m3;
F1
F2
1,78N
1,58
Giải:
1. Lực đẩyAcsimét tỏc d?ng lên vật:
FA = F1 - F2 = 1,78N - 1,58N = 0,20N
2. Thể tích của quả cầu:
V = 20 cm3
Tóm tắt
F1 = 1,78N
F2 = 1,58N
dn=10000N/m3
Tính :FA =?
V =?
C4 Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
Khi kéo gàu nước ngập trong nước cảm thấy
Nhẹ hơn khi kéo trong không khí là vì
Gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩyÁc si-mét
Hướng từ dưới lên , lực này có độ lớn bằng trọng lượng phần nước
Bi gàu chiếm chỗ .
III . Vận dụng
III. VËn dông:
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn? Tại sao?
NHÔM
THÉP
FA-Thép
FA-Nhôm
Ta có :
FA -Al = dnước . VAl
FA-Fe = dnước . VFe
Mà VAl = VFe suy ra FA-Al = FA-Fe
III. VẬN DỤNG
C6. Hai thỏi nhôm có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn?
Trả lời:
FA-Nước
FA-Dầu
Ta có : FA-Nước = dNước .VĐồng
FA-Dầu = dDầu .VĐồng
Hai thỏi đồng có cùng thể tích :VĐồng
Mà :dNước > dDầu
(dNước =10.000N/m3 , dDầu = 8000 N/m3)
Nờn: FA- Nu?c > FA-D?u
III. VËn dông:
Hướng dẫn:
Bước 1: Treo vật nặng m và 1 cái cốc A vào ở một đòn cân, đồng thời đặt vào ở phía đòn cân bên kia một số các quả cân, sao cho đòn cân vừa đứng thăng bằng.
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
A
m
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng = Pc¸c qu¶ c©n
C7.
Bước 2: Nhúng cho vật nặng này chìm vào trong một bình tràn cú chứa đầy nước, lúc này nước trong bình tràn sẽ tràn ra ở bình chứa có thể tích chính bằng thể tích của phần chất lỏng mà bị vật chiếm chỗ và đồng thời đòn cân sẽ bị lệch về phía các quả cân (như hình vẽ).
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA < Pc¸c qu¶ c©n
A
m
B
C7.
Bước 3: Ta đem phần nước tràn ra ở bình chứa B đó rồi đổ lên ở trên cốc A thì lúc này ta sẽ thấy đòn cân lại trở về vị trí nằm cân bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA + Pníc trµn ra = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
B
A
A
A
m
m
m
B
B
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
=> FA = Pnước tràn ra = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra = Pcác quả cân
* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ac-si-met
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA : Lực đẩy Ac-si-met (N)
GHI NHỚ
Không những chất lỏng đẩy các vật nhấn chìm trong nó
Và đối với chất khí cũng vậy
Bài tập1
Khi ngâm mình trong nước ta cảm thấy người nhẹ hơn so với trong
không khí là do:
Do cảm giác tâm lý
Do lực đẩy Ác –si-mét
Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm
Các câu trên đều sai
Bi t?p 2
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc yếu tố nào?hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu sau :
Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Trọng lượng riêng và thể tích của vật
Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập1 : Ba quả cầu bằng sắt nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
Trả lời : Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu 3 là lớn nhất, vì nó có thể tích phần chìm lớn nhất.
1
2
3
4
5
Dòng 1( gồm 8chữa cái)
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật
Dòng 2(gồm 5 chữa cái )
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Dòng 3(gồm 8 chữa cái )
Tên nhà bác học đầu tiên đo được áp suất khí quyển
Dòng 4(gồm 9 chữa cái )
Chất lỏng tác dụng áp suất theo phương nào
Dòng 5( gồm 6 chữa cái )
Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
á
c
s
i
m
é
t
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦYCÔ
MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC
HỌC GIỎI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY
VẬT LÝ 8 TIẾT 12
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC -SI-MÉT
Bài cũ
Câu1: Một Bác sĩ bấm vỡ một đầu nhọn
của một ống
thuốc nước rồi chúc xuống mà nước thuốc
không ra ? Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Trả lời: vì Pcủa cột nước thuốc + áp suất không khí
trong ống < áp suất khí quyển bên ngoài cho
nên nước không ra .
Câu2 :Sau khi nước thuốc không ra Bác sĩ
bấm đầu còn lại thì
Nước ra .
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Áp suất không khí trong ống +Pcủa cột nước > áp suất
khí quyển
Bên ngoài cho nên nước trong ống thuốc chảy ra .
Nước tác dụng như thế nào lên cơ thể chúng ta khi chúng ta bơi trong bể bơi ?
Khi kéo nước từ dưới giếng lên
Ta thấy gàu nước khi còn ngập
Dưới nước nhẹ hơn khi lên khỏi
Mặt nước (hình10.1) tai sao lại có
Sự như vậy?
Vậy các em dự đoán xem có lực nào
Tác dụng lên em bé và cái gàu giếng ?
D?t v?n d?
Hình10.1
Biển Chết là một vùng trũng nhất thế giới so với mực nước biển.
Trên thực tế Biển Chết
không phải là biển mà chỉ là một hồ nước mặn lớn nhất thế giới,
có chiều dài cỡ 80km, nơi rộng nhất là 18km,
độ sâu trung bình 400m, nơi sâu nhất là 700m, diện tích trên 1.000km2.
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
Vật lí 8 : Tiết 12 Bài 10
Thí nghiệm : ( Học sinh quan sát thí nghiệm sau ) :
So sánh P với P1 ->
chứng tỏ được điều gì ?
I .TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG
NÓ
P
P1
C1
P1 < P . Chứng tỏ vật nhúng chìm trong nước
chịu cùng lúc hai lực tác dụng
C2
Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng................
Fd và P ngược chiều nhau nên :
P1 = P - Fd < P
một lực đẩy hướng từ dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nước do nhà bác học Ác-si-mét người hi
lạp Phát hiện ra đầu tiên nên gọi là lực đẩy Ác –si -mét
Vài nét về Ác-si-mét
Nhàbác học Ác-si-mét ngưòi Hi lạp sinh (287-212) TCN đã phát hiện
Ra lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên một vật nhúng trong nước .
Nhà vua Hê-rôn xứ si ra –cuyt giao cho Ác-si-met kiểm tra ông thợ
Kim hoàn do nhà vua giao làm một cái vương miện đăc bằng vàng mà
Nhà vua không tin tưởng lắm .
Một hôm ông đang nằm trong bồn tắm đầy nước , ông chợt nhận ra
Rằng : khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy ông
Lên càng mạnh .
Và cũng trong phút chốc ông đã tìm ra cách giải bài toán mà nhà vua
Giao phó , ông vui mừng vừa chạy vừa kêu :
“ở rê ca ‘’! “ Ơ rê ca ! “(tìm ra rồi ! Tìm ra rồi !)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
1. Dự đoán : ( Đọc SGK/tr 37)
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy ( Fd ) của chất lỏng càng mạnh. L?c d?y b?ng tr?ng lu?ng c?a ph?n ch?t l?ng b? v?t chi?m ch?.
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.3 SGK)
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Đo P1 : Trọng lượng của cốc + vật
Nhúng vật vào cốc nước đầy ->
nước tràn vào cốc B -> đo trọng
lượng P2.
So sánh P2 và P1.
Đổ nước tràn vào cốc A -> nhận
xét giá trị lực kế thu được.
( Quan sát thí nghiệm minh hoạ sau )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng
Vào lực kế .
Lực kế chỉ giá trị P1
P1 = Pcốc + Pvật nặng
Nhúng vật nặng vào bình tràn chứa
Đầy nước ,nước từ bình tràn chảy
Vào cốc B .
Khi đó lực kế chỉ giá trị : P2
P2 = Pcốc + Pvật nặng – FA
↔ P2 = P1 – FA
Ta suy ra FA = P1 – P2 (1)
Đổ nước từ cốc B vào cốc A
Khi đó lực kế chỉ giá trị bằng P1
gọi P là trọng lượng phần nước
Trong cốc B ta suy ra :
P1 = Pcốc+ Pvật nặng-FA+Pnước tràn
↔P1 = P2 + P nước tràn ra
suy ra Pnước tràn = P1 – P2 (2)
C3 Chứng minh lực đẩy Ác-si-mét FA có độ lớn bằng trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ
Gọi Plà trọng lượng phần nước tràn ra trong cốc B ta có:
P1 = Pcốc + Pvật nặng
P2 = Pcốc + Pvật nặmg – FA ↔P2 = P1 –FA
→ FA = P1 – P2 (1)
Sau khi đổ phần nước tràn ra vào cốc A ta có :
P1 = Pcốc +Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra
↔P1 = P2 + Pnước tràn ra → Pnước tràn ra =P1 – P2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra FA = Pnước tràn ra vậy điều dự đoán là đúng
Mà P = d .v nên FA = V .d
3 công thứctính độ lớn của lực đẩy Ác –si-mét
FA = v .d
Trong đó :
FA là độ lớn của lực đẩy Ác –si-mét( N)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ(m3)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
Bài tập :Mét qu¶ cầu ®Æc treo trªn mét lùc kÕ, lùc kÕ chØ 1,78 N. Nhóng ch×m qu¶ cầu vào níc sè chØ lùc kÕ lµ 1,58 N. TÝnh:
1- Lùc ®Èy AcsimÐt cña níc lªn qu¶ cầu
2- ThÓ tÝch cña qu¶ cầu .
Cho biÕt dn = 10000 N/m3;
F1
F2
1,78N
1,58
Giải:
1. Lực đẩyAcsimét tỏc d?ng lên vật:
FA = F1 - F2 = 1,78N - 1,58N = 0,20N
2. Thể tích của quả cầu:
V = 20 cm3
Tóm tắt
F1 = 1,78N
F2 = 1,58N
dn=10000N/m3
Tính :FA =?
V =?
C4 Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
Khi kéo gàu nước ngập trong nước cảm thấy
Nhẹ hơn khi kéo trong không khí là vì
Gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩyÁc si-mét
Hướng từ dưới lên , lực này có độ lớn bằng trọng lượng phần nước
Bi gàu chiếm chỗ .
III . Vận dụng
III. VËn dông:
C5. Một thỏi nhôm và một thỏi có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn? Tại sao?
NHÔM
THÉP
FA-Thép
FA-Nhôm
Ta có :
FA -Al = dnước . VAl
FA-Fe = dnước . VFe
Mà VAl = VFe suy ra FA-Al = FA-Fe
III. VẬN DỤNG
C6. Hai thỏi nhôm có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn?
Trả lời:
FA-Nước
FA-Dầu
Ta có : FA-Nước = dNước .VĐồng
FA-Dầu = dDầu .VĐồng
Hai thỏi đồng có cùng thể tích :VĐồng
Mà :dNước > dDầu
(dNước =10.000N/m3 , dDầu = 8000 N/m3)
Nờn: FA- Nu?c > FA-D?u
III. VËn dông:
Hướng dẫn:
Bước 1: Treo vật nặng m và 1 cái cốc A vào ở một đòn cân, đồng thời đặt vào ở phía đòn cân bên kia một số các quả cân, sao cho đòn cân vừa đứng thăng bằng.
C7. Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
A
m
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng = Pc¸c qu¶ c©n
C7.
Bước 2: Nhúng cho vật nặng này chìm vào trong một bình tràn cú chứa đầy nước, lúc này nước trong bình tràn sẽ tràn ra ở bình chứa có thể tích chính bằng thể tích của phần chất lỏng mà bị vật chiếm chỗ và đồng thời đòn cân sẽ bị lệch về phía các quả cân (như hình vẽ).
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA < Pc¸c qu¶ c©n
A
m
B
C7.
Bước 3: Ta đem phần nước tràn ra ở bình chứa B đó rồi đổ lên ở trên cốc A thì lúc này ta sẽ thấy đòn cân lại trở về vị trí nằm cân bằng.
Khi đó ta có:
Pcèc + PvËt nÆng - FA + Pníc trµn ra = Pc¸c qu¶ c©n
m
A
B
A
A
A
m
m
m
B
B
Pcốc + Pvật nặng = Pcác quả cân
Pcốc + Pvật nặng – FA < Pcác quả cân
=> FA = Pnước tràn ra = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Pcốc + Pvật nặng – FA + Pnước tràn ra = Pcác quả cân
* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ac-si-met
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA : Lực đẩy Ac-si-met (N)
GHI NHỚ
Không những chất lỏng đẩy các vật nhấn chìm trong nó
Và đối với chất khí cũng vậy
Bài tập1
Khi ngâm mình trong nước ta cảm thấy người nhẹ hơn so với trong
không khí là do:
Do cảm giác tâm lý
Do lực đẩy Ác –si-mét
Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm
Các câu trên đều sai
Bi t?p 2
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc yếu tố nào?hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu sau :
Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Trọng lượng riêng và thể tích của vật
Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập1 : Ba quả cầu bằng sắt nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
Trả lời : Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu 3 là lớn nhất, vì nó có thể tích phần chìm lớn nhất.
1
2
3
4
5
Dòng 1( gồm 8chữa cái)
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật
Dòng 2(gồm 5 chữa cái )
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Dòng 3(gồm 8 chữa cái )
Tên nhà bác học đầu tiên đo được áp suất khí quyển
Dòng 4(gồm 9 chữa cái )
Chất lỏng tác dụng áp suất theo phương nào
Dòng 5( gồm 6 chữa cái )
Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
á
c
s
i
m
é
t
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦYCÔ
MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC
HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)