Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thành | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


L?C D?Y �CSIMET
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê M«n: vËt lÝ - líp: 8a6
Tr­êng thcs l­¬ng thÕ vinh
Giáo viên: Hoàng Văn Thành
Kiểm tra bài cũ
1.Viết công thức tính áp suất chất lỏng?
2.Nêu cách tính trọng lượng P khi biết trọng lượng riêng d = P/V.
- Gàu ngập trong nước
- Gàu đã lên khỏi mặt nước
Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn?
- Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế Đọc số chỉ của lực kế P=?
- Bước 2: Nhúng chìm vật vào trong nước Đọc số chỉ của lực kế P1=?
Tiết 12:
Tiết 11:
Tiết 11:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ ………….
dưới lên
theo phương thẳng đứng
Tiết 11:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
Tiết 11:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Tiết 11:
Quan sát hình 10.3 SGK và hãy mô tả các bước TN
- Bước 1: Treo cốc rỗng A và vật nặng vào lực kế P1
- Bước 2: Nhúng chìm vật nặng vào trong bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B P2

- Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. P3
Tiết 11:
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự
đoán về độ lớn của lực đẩy �c si mét nêu trên là đúng
Tiết 11:
Số chỉ P3 cho ta biết điều gì ?
: P3 = PC + PV – FA + PPCLVCC (3)
=> FA = .............? Có đúng như lời dự đoán không?
Theo kết quả P1 = P3 và từ (1) và (3)
ta suy ra được điều gì?
=> FA = PCLVCC . Vậy kết luận trên là đúng
Kết luận:
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Số chỉ P2 cho ta biết điều gì ?
Chứng minh dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Số chỉ P1 cho ta biết điều gì ?
: P1 = PC + PV (1)
: P2 = PC + PV – FA (2)
: PC+ PV = PC + PV – FA + PPCLVCC
Tiết 11:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
FA = d.V
Trong đó:
d ?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V ?
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA ?
FA: là lực đẩy Ác-si-met (N).
Tiết 11:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
FA = d.V
Trong đó:
d ?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Ác-si-met (N).
Câu4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy khi gàu còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước, bởi vì:
..................................................................................?
Tiết 11:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
FA = d.V
Trong đó:
d ?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ (m3)
FA: là lực đẩy Ác-si-met (N).
Câu5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Thép
Nhôm
FA thép = dn.Vthép
FA nhôm = dn.Vnhôm
Mà Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép
Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
Tiết 11:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng.
FA = d.V
Trong đó:
d ?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Ác-si-met (N).
Câu6: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vât được nhúng chìm trong nước, một vật được nhúng chìm vào dầu. Vật nào chịu lực đẩy Ác-si-met lớn hơn?
Ta có FA1 = dn.V1
FA2 = dd.V2
Ta có FA1 = ...... ?
So sánh V1 ...... V2 ?
FA2 = ......... ?
So sánh V1 = V2
dn ........ dd ?
dn > dd
=> FA1 > FA2
Vậy vật nhúng vào trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn vật nhúng vào trong dầu.
C7.Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
* Dổ nước t? c?c B v�o c?c A, cân trở lại thăng bằng.
Kết luận :Lùc ®Èy ¸csimet b»ng träng l­îng phần n­íc vËt chiÕm chç.
* Treo vật vào, cân ở vị trí thăng bằng
* Cho vật vào bình tràn , nước tràn ra cốc B và cân bị lệch
A
A
A
B
B
Tiết 11:
* Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ác-Si-met
FA = d.V.
Trong đó:
d : là trọnglượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N)
I. TD của chất lỏng lên vật
1. Thí Nghiệm
2. Kết luận
II. Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm KT
3. Công thức tính
III. Vận dụng
* Ghi nhớ
* Nhiệm vụ về nhà
Trả lời : Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu 3 là lớn nhất, vì nó có thể tích phần chìm lớn nhất.
Bài tập1 : Ba quả cầu bằng sắt nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
Tiết 11:
Bài tập 10.3: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, nhôm, sắt có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất ?
Hướng dẫn giải :
Áp dụng công thức tính lực đẩy ác-si-met: FA = d. V
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, nhôm, sắt nên khối lượng riêng khác nhau : DĐồng> DSắt > DNhôm
( DĐồng = 8900 kg/m3 , DSắt = 7800 kg/m3 , DNhôm = 2700 kg/m3)
Mà D = = > V =

Vì ba vật có khối lượng bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ hơn.
Do đó: VĐồng < VSắt < VNhôm = > FA của 3 vật ?
Tiết 11:
- Các em làm lại câu C3.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6 trong SBT.
- Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40, 41 SGK) và chép mẫu báo cáo ra giấy.
Tiết 11:


xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
về dự tiết hội giảng này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)