Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trương Quốc Huy |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng
ĐƠN VỊ: THCS MỸ AN
THỰC HIỆN: TRƯƠNG QUỐC HUY
NĂM HỌC: 2010-2011
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ
VẬT LÝ 8
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi:
Câu 1. a. Cho 1 ví dụ chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Đáp: * Hút sữa trong hộp giấy ? hộp bị bẹp,
* Hai đàn ngựa kéo không nổi hai nửa bán cầu của một quả cầu kim loại được hút hết không khí bên trong.
* Úp ngược một cốc nước đầy được đậy bằng một tờ giấy thì nước không đổ ra ngoài.
b. Theo dõi và giải thích hiện tượng trong hình sau:
*Thí nghiệm (hình 10.2)
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Thí nghiệm gồm mấy bước?
Lực kế, quả nặng, cốc nước, vật kê, giá đỡ.
2 bước:
P
Bước 1: Treo một vật nặng vào lực kế, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P
P1
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P1
* Thí nghiệm (hình 10.2)
+ Kết quả:
+ P1 < P chứng tỏ điều gì?
P1 < P
Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
BÀI 10: Lc y c- si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm (SGK)
P
FA
FA có: + Điểm đặt vào vật
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên trên
BÀI 10: Lc y c- si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau:
* Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ...............
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
( lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét, ký hiệu là FA )
* Thí nghiệm (SGK)
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-tr37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pn ; v?i Pn laứ troùng lửụùng phan chaỏt loỷng bũ vaọt chieỏm choó)
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10: Lc y c-si-mt
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Thí nghiệm gồm mấy bước?
Lực kế, quả nặng, 3 cốc nước, giá đỡ.
3 bước:
P1
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P1
Nước từ bình tràn
chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị P2
P2
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P2
P3
Bước 3: đổ nước từ cốc B vào cốc A, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P3
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pn ; v?i Pn laứ troùng lửụùng phan chaỏt loỷng bũ vaọt chieỏm choó)
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10: Lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- kết quả:
FA = Pn
- C3:
Chứng minh: FA = Pn
C3 : Chứng minh:
B1-Hình 10.3a : Lực kế chỉ giá trị :
B2-Hình 10.3b:
< P1
P2 =
P1 - FA
B3-Hình 10.3c : Lực kế chỉ giá trị :
P3
P3 =
Từ (1) và (2) :
P1
suy ra
FA = Pn ( đpcm )
Vậy dự đoán của ác-si-mét là đúng.
Hình.10.3a
Hình.10.3b
Hình.10.3c
FA =
P1
- P2
(1)
Pn=
P2
(2)
Lực kế chỉ giá trị :P2
Mà P3
= P1
P1 =
P2 + Pn
P2 + Pn
P1
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10 : Lc y c-si-mt
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
FA = d.V
Trong đó:
FA là độ lớn lực đẩy ác-si-mét ( N )
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Qua bài học hôm nay , em hãy cho biết lực đẩy ác-si-mét tồn tại ở đâu và có đặc điểm gì?
Lực đẩy ác-si-mét ( FA) tồn tại trong chất lỏng, gây ra lực tác dụng lên vật nhúng trong nó. Lực này có đặc điểm:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
+ Điểm đặt vào vật.
+ Độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
FA = d . V
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy ác-si- mét hướng từ dưới lên.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu được lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
C4:
C5:
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
C6:
Chú ý:
V2
V1
Trường hợp vật chìm một phần trong chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào?
FA = d.V2 (V2 là thể tích khối chất lỏng bị phần chìm của vật chiếm chỗ)
Trả lời:
Vậy, lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào:
+Trọng lượng riêng của chất lỏng.
+Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trả lời:
bài tập 1:
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (Hình vẽ). Hỏi lực ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó có thể tích lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó có thể tích nhỏ nhất.
D. Bằng nhau, vì nó đều làm bằng thép.
bài tập 2:
thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3).
XEM PHIM VÀ GHI NHẬN
ứng dụng
+ Làm thuyền, tầu, tầu ngầm...
+ Làm khí cầu......
+ Làm phao tự động...
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
- Về nhà làm bài tập: C7; 10.1; 10.3; 10.5 ( trang 16, sbt)
- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết bài tập.
KÍNH CHÚC quý THẦY, CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
ĐƠN VỊ: THCS MỸ AN
THỰC HIỆN: TRƯƠNG QUỐC HUY
NĂM HỌC: 2010-2011
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ
VẬT LÝ 8
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi:
Câu 1. a. Cho 1 ví dụ chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Đáp: * Hút sữa trong hộp giấy ? hộp bị bẹp,
* Hai đàn ngựa kéo không nổi hai nửa bán cầu của một quả cầu kim loại được hút hết không khí bên trong.
* Úp ngược một cốc nước đầy được đậy bằng một tờ giấy thì nước không đổ ra ngoài.
b. Theo dõi và giải thích hiện tượng trong hình sau:
*Thí nghiệm (hình 10.2)
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Thí nghiệm gồm mấy bước?
Lực kế, quả nặng, cốc nước, vật kê, giá đỡ.
2 bước:
P
Bước 1: Treo một vật nặng vào lực kế, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P
P1
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P1
* Thí nghiệm (hình 10.2)
+ Kết quả:
+ P1 < P chứng tỏ điều gì?
P1 < P
Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
BÀI 10: Lc y c- si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm (SGK)
P
FA
FA có: + Điểm đặt vào vật
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên trên
BÀI 10: Lc y c- si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau:
* Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ...............
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
( lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét, ký hiệu là FA )
* Thí nghiệm (SGK)
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-tr37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pn ; v?i Pn laứ troùng lửụùng phan chaỏt loỷng bũ vaọt chieỏm choó)
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10: Lc y c-si-mt
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Thí nghiệm gồm mấy bước?
Lực kế, quả nặng, 3 cốc nước, giá đỡ.
3 bước:
P1
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P1
Nước từ bình tràn
chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị P2
P2
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P2
P3
Bước 3: đổ nước từ cốc B vào cốc A, quan sát số chỉ của lực kế ghi giá trị P3
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (FA = Pn ; v?i Pn laứ troùng lửụùng phan chaỏt loỷng bũ vaọt chieỏm choó)
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10: Lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- kết quả:
FA = Pn
- C3:
Chứng minh: FA = Pn
C3 : Chứng minh:
B1-Hình 10.3a : Lực kế chỉ giá trị :
B2-Hình 10.3b:
< P1
P2 =
P1 - FA
B3-Hình 10.3c : Lực kế chỉ giá trị :
P3
P3 =
Từ (1) và (2) :
P1
suy ra
FA = Pn ( đpcm )
Vậy dự đoán của ác-si-mét là đúng.
Hình.10.3a
Hình.10.3b
Hình.10.3c
FA =
P1
- P2
(1)
Pn=
P2
(2)
Lực kế chỉ giá trị :P2
Mà P3
= P1
P1 =
P2 + Pn
P2 + Pn
P1
II- Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
1. Dự đoán ( sgk-37 )
2. thí nghiệm kiểm tra
BÀI 10 : Lc y c-si-mt
I- tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
FA = d.V
Trong đó:
FA là độ lớn lực đẩy ác-si-mét ( N )
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Qua bài học hôm nay , em hãy cho biết lực đẩy ác-si-mét tồn tại ở đâu và có đặc điểm gì?
Lực đẩy ác-si-mét ( FA) tồn tại trong chất lỏng, gây ra lực tác dụng lên vật nhúng trong nó. Lực này có đặc điểm:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
+ Điểm đặt vào vật.
+ Độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
FA = d . V
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy ác-si- mét hướng từ dưới lên.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu được lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
C4:
C5:
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?
C6:
Chú ý:
V2
V1
Trường hợp vật chìm một phần trong chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào?
FA = d.V2 (V2 là thể tích khối chất lỏng bị phần chìm của vật chiếm chỗ)
Trả lời:
Vậy, lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào:
+Trọng lượng riêng của chất lỏng.
+Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Trả lời:
bài tập 1:
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (Hình vẽ). Hỏi lực ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó có thể tích lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó có thể tích nhỏ nhất.
D. Bằng nhau, vì nó đều làm bằng thép.
bài tập 2:
thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3).
XEM PHIM VÀ GHI NHẬN
ứng dụng
+ Làm thuyền, tầu, tầu ngầm...
+ Làm khí cầu......
+ Làm phao tự động...
BÀI 10: lc y c-si-mt
I-tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II-độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
III-vận dụng
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
- Về nhà làm bài tập: C7; 10.1; 10.3; 10.5 ( trang 16, sbt)
- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết bài tập.
KÍNH CHÚC quý THẦY, CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)