Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Nội dung tài liệu:
BÀI
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Khúc gỗ hình trụ
Dùng tay để nhấn chìm khúc gỗ
Khi ta bỏ tay ra khúc gỗ nổi lên.Tại sao?
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Quan sát và so sánh số chỉ của lực kế trong hai trường hợp
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Lần thứ 1: Treo vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị :
P =5N
Lần 2: Sau đó nhúng vật nặng chìm vào trong nước
Lực kế chỉ giá trị:
C1: P1
C2: Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………
…………………………………………..
dưới lên theo phương thẳng đứng
*1.Dự đoán
*2.Thí nghiệm kiểm tra
Dưới đây là một trong những thí nghiệm để khẳng định dự đoán trên là đúng
*2.Thí nghiệm kiểm tra
Cho thí nghiệm như hình vẽ
Hãy quan sát và so sánh số chỉ của lực kế trong các trường hợp . Từ đó rút ra kết luận
Cốc A
Lực kế
Quả nặng
Bình tràn
Bình tràn
Cốc B
*2.Thí nghiệm kiểm tra
Lần thứ 1: treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế
Lực kế chỉ giá trị:
Lần 2:nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước.Nước từ bình tràn chảy vào cốc B
Lực kế chỉ giá trị:
Lần 3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A
.Lực kế chỉ giá trị:
C3: Nhúng vật vào trong bình tràn thì:
nước trào= vật
Vật bị nước tác dụng một lực đẩy và số chỉ lực kế
trọng lượng vật, lực đẩy ácsimet
V
V
Đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế lại chỉ giá trị
Vậy Ácimet dự đoán đúng
3. Công thức tính độ lớn của
lực đẩy Ác-si-mét
▼ III. Vận dụng
Vì khi ở trong nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ac-si-mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
C4
C5
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm :
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép :
Mà V1 = V2 ==> FA1 = FA2
FA1
FA2
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA1 = d .V1
FA2 = d .V2
C6
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I : FA1 =
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II : FA2 =
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
FA1
FA2
dnước .V1
ddầu .V2
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
C7*
Pcoc + Pvat nang = Pcac qua can
Pcoc + Pvat nang – FA < Pcac qua can
Pcoc + Pvat nang – FA + Pn = Pcac qua can
Pcoc + Pvat nang = Pcac qua can
Pcoc + Pvat nang – FA < Pcac qua can
Pcoc + Pvat nang – FA + Pn = Pcac qua can
==> FA = Pn
Ghi nhớ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V , trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Có thể em chưa biết
Dặn dò:
Học thuộc bài
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm các bài tập ở bài 10 sách bài tập
Chuẩn bị mẫu báo cáo của bài 11 ra giấy