Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
1- Nêu nguyên nhân tồn tại áp suất khí quyển? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2- Khi nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg điều đó có ý nghĩa gì?
Khi kéo nước ở dưới giếng , hoặc dưới bể nước lên ta thấy gầu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước.
Các em hãy dự đoán nguyên nhân gây ra hiện tượng đó?
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm để kiểm tra chứng tỏ có lực đẩy của nước tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó?
Giá trị P1 = …
Giá trị P = …
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C2 : hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau;
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met
Kí hiệu là: FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac – si - met
1- Dự đoán:
FA = P (trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2- Thí nghiệm kiểm tra
B
A
Hình a
Ghi giá trị P1 =….
B
Giá trị P2 = ……..
Hình b
Hình c
Giá trị P3=…
A
FA = P1 – P2 ,
Pnt = P3 – P2
hay Pnt= P1-P2
Vậy FA= Pnt hay FA= P(chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - Si –Met
Kí hiệu là: FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
FA = P (trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2- Thí nghiệm kiểm tra
FA = P ( Clỏng bị vật cc)
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
Lực đẩy Ác si met phụ thuộc vào các yếu tố nào?
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT PHỤ THUỘC VÀO 2 YẾU TỐ
-Trọng lượng riêng của chất lỏng
-Thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d. V
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
III-Vận dụng
Bài 1 : Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên khối nhôm có thể tích 2500 cm3 khi nhúng chìm hoàn toàn trong dầu?
Tóm tắt:
V = 2500 cm3
= 2500 : 1000000 m3 = 0, 0025 m3
d = 8000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
Áp dụng công thức
FA = d.V = 8000.0,0025
= 20 (N)
Đáp số : 20 N
Bài tập 2: Cho thỏi đồng A có thể tích bằng thể tích thỏi nhôm B và cùng lớn hơn thể tích thỏi chì C , ba vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước
A
C
B
Chọn câu đúng :
A. Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật A bằng lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật B và lớn hơn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật C
B. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên cả ba vật như nhau vì cùng nhúng vào 1 chất lỏng
C. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật C là lớn nhất
Bài 3: So sánh lực đẩy Ác si Met tác dụng lên 2 thỏi đồng A và B có cùng thể tích nhưng được nhúng vào hai chất lỏng khác nhau là nước và dầu?
A
B
Nước
Dầu
Không chỉ có chất lỏng mới có lực đẩy Ac si met mà ngay cả chất khí cũng có lực này và tất cả các kết luận về lực đẩy Ac si met trong chất lỏng đều đúng trong chất khí
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
III-Vận dụng
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
Kiểm tra bài cũ:
1- Nêu nguyên nhân tồn tại áp suất khí quyển? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2- Khi nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg điều đó có ý nghĩa gì?
Khi kéo nước ở dưới giếng , hoặc dưới bể nước lên ta thấy gầu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước.
Các em hãy dự đoán nguyên nhân gây ra hiện tượng đó?
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm để kiểm tra chứng tỏ có lực đẩy của nước tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó?
Giá trị P1 = …
Giá trị P = …
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
C2 : hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau;
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met
Kí hiệu là: FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac – si - met
1- Dự đoán:
FA = P (trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2- Thí nghiệm kiểm tra
B
A
Hình a
Ghi giá trị P1 =….
B
Giá trị P2 = ……..
Hình b
Hình c
Giá trị P3=…
A
FA = P1 – P2 ,
Pnt = P3 – P2
hay Pnt= P1-P2
Vậy FA= Pnt hay FA= P(chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - Si –Met
Kí hiệu là: FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
FA = P (trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
2- Thí nghiệm kiểm tra
FA = P ( Clỏng bị vật cc)
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
Lực đẩy Ác si met phụ thuộc vào các yếu tố nào?
LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT PHỤ THUỘC VÀO 2 YẾU TỐ
-Trọng lượng riêng của chất lỏng
-Thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = d. V
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
III-Vận dụng
Bài 1 : Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên khối nhôm có thể tích 2500 cm3 khi nhúng chìm hoàn toàn trong dầu?
Tóm tắt:
V = 2500 cm3
= 2500 : 1000000 m3 = 0, 0025 m3
d = 8000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
Áp dụng công thức
FA = d.V = 8000.0,0025
= 20 (N)
Đáp số : 20 N
Bài tập 2: Cho thỏi đồng A có thể tích bằng thể tích thỏi nhôm B và cùng lớn hơn thể tích thỏi chì C , ba vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước
A
C
B
Chọn câu đúng :
A. Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật A bằng lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật B và lớn hơn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật C
B. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên cả ba vật như nhau vì cùng nhúng vào 1 chất lỏng
C. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật C là lớn nhất
Bài 3: So sánh lực đẩy Ác si Met tác dụng lên 2 thỏi đồng A và B có cùng thể tích nhưng được nhúng vào hai chất lỏng khác nhau là nước và dầu?
A
B
Nước
Dầu
Không chỉ có chất lỏng mới có lực đẩy Ac si met mà ngay cả chất khí cũng có lực này và tất cả các kết luận về lực đẩy Ac si met trong chất lỏng đều đúng trong chất khí
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
III-Vận dụng
Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……………………
dưới lên trên
Gọi là lực đẩy Ác - si –Met : FA
II - Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met
1- Dự đoán:
2- Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac–si-met:
FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
FA : Lực đẩy Ác si met (N)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)