Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hiển |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Rèn luyện năng lực quan sát
Khái quát thuộc tính hoặc bản chất hiện tượng
Thí nghiệm kiểm tra
Rèn luyện kỹ năng thực hành
Rèn luyện tư duy sáng tạo
Tìm bản chất của hiện tượng
Mối liên hệ giữa Vật lý và kỹ thuật
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất
Ac si met
287-212 tcn
Tại sao kéo gàu nước trong giếng lại cảm thấy nhẹ hơn?
D? đoán: Gàu nước bị nước đẩy lên.
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
Dụng cụ:
Bình nước
Hòn đá
Dây nối
Lực kế
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
P
Bình nước
P1
Nhận xét: P1 < P
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
Dây cao su
Hòn đá
Quả bóng bàn
Dụng cụ:
Bình nước
Dây cao su co lại khi nhúng vật vào trong nước
Dây cao su bị kéo căng khi nhúng quả bóng trong nước
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên theo phương thẳng đứng.
Hiện tượng: Khi người càng nhấn chìm trong nước thì lực đẩy của nước lên người càng mạnh
Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Ơ RÊ CA
Thí nghiệm xác định lực đẩy của nước lên vật.
Lực kế
Vật nặng
Bình tràn
Cốc nước
Cốc đựng nước
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet:
FA= d.V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Acsimet (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C5. Tại sao kéo gàu nước trong giếng lại cảm thấy nhẹ hơn?
Lực kéo gàu ngoài không khí: F = P
Lực kéo gàu trong nước: F = P - FA
C6. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng lượng thể tích nước vật chiếm chỗ
Nước
Dầu
C7. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau được nhúng chìm vào trong nước và dầu. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn?
F1 = dn V F2 = dd V
dn > dd
F1 > F2
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng lượng thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet với các dụng cụ:
Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
Sau khi đổ nước tràn vào cốc, cân trở lại thăng bằng.
Lực đẩy ácsimet bằng trọng lượng khối nước vật chiếm chỗ.
Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
Tiến hành thí nghiệm và xác định m1. m2, m3.
Độ lớn lực đẩy: FA = 10(m1 - m2)
Trọng lượng nước vật chiếm chỗ:
P = 10(m3 - m2 )
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 1. Trọng lượng riêng của chất nào lớn hơn: bạc hay vàng?
Trọng lượng riêng của bạc: 105000 N/m3
Trọng lượng riêng của vàng: 193000 N/m3
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau, được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn?
Au
Bạc
Thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn
Câu hỏi 3. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Bạc
Au
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
Đốt lửa
Tại sao khí cầu bay được?
Một quả cầu đặc treo trên một lực kế, lực kế chỉ 1,78 N. Nhúng chìm quả cầu vào nước số chỉ lực kế là 1,58 N. Tính:
1- Lực đẩy Acsimét của nước lên quả cầu.
2- Thể tích của quả cầu.
Cho biết dn = 10000 N/m3;
F1
F2
Lực đẩyAcsimét lên vật:
FA = F1 - F2 = 1,78N - 1,58N = 0,20N
Thể tích của quả cầu:
V = 20 cm3
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Rèn luyện năng lực quan sát
Khái quát thuộc tính hoặc bản chất hiện tượng
Thí nghiệm kiểm tra
Rèn luyện kỹ năng thực hành
Rèn luyện tư duy sáng tạo
Tìm bản chất của hiện tượng
Mối liên hệ giữa Vật lý và kỹ thuật
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất
Ac si met
287-212 tcn
Tại sao kéo gàu nước trong giếng lại cảm thấy nhẹ hơn?
D? đoán: Gàu nước bị nước đẩy lên.
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
Dụng cụ:
Bình nước
Hòn đá
Dây nối
Lực kế
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
P
Bình nước
P1
Nhận xét: P1 < P
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
Dây cao su
Hòn đá
Quả bóng bàn
Dụng cụ:
Bình nước
Dây cao su co lại khi nhúng vật vào trong nước
Dây cao su bị kéo căng khi nhúng quả bóng trong nước
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên theo phương thẳng đứng.
Hiện tượng: Khi người càng nhấn chìm trong nước thì lực đẩy của nước lên người càng mạnh
Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Ơ RÊ CA
Thí nghiệm xác định lực đẩy của nước lên vật.
Lực kế
Vật nặng
Bình tràn
Cốc nước
Cốc đựng nước
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet:
FA= d.V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Acsimet (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Độ lớn của lực đẩy bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C5. Tại sao kéo gàu nước trong giếng lại cảm thấy nhẹ hơn?
Lực kéo gàu ngoài không khí: F = P
Lực kéo gàu trong nước: F = P - FA
C6. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng lượng thể tích nước vật chiếm chỗ
Nước
Dầu
C7. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau được nhúng chìm vào trong nước và dầu. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn?
F1 = dn V F2 = dd V
dn > dd
F1 > F2
Lực đẩy ácsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng lượng thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet với các dụng cụ:
Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
Sau khi đổ nước tràn vào cốc, cân trở lại thăng bằng.
Lực đẩy ácsimet bằng trọng lượng khối nước vật chiếm chỗ.
Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
Tiến hành thí nghiệm và xác định m1. m2, m3.
Độ lớn lực đẩy: FA = 10(m1 - m2)
Trọng lượng nước vật chiếm chỗ:
P = 10(m3 - m2 )
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 1. Trọng lượng riêng của chất nào lớn hơn: bạc hay vàng?
Trọng lượng riêng của bạc: 105000 N/m3
Trọng lượng riêng của vàng: 193000 N/m3
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau, được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn?
Au
Bạc
Thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn
Câu hỏi 3. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Bạc
Au
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
Đốt lửa
Tại sao khí cầu bay được?
Một quả cầu đặc treo trên một lực kế, lực kế chỉ 1,78 N. Nhúng chìm quả cầu vào nước số chỉ lực kế là 1,58 N. Tính:
1- Lực đẩy Acsimét của nước lên quả cầu.
2- Thể tích của quả cầu.
Cho biết dn = 10000 N/m3;
F1
F2
Lực đẩyAcsimét lên vật:
FA = F1 - F2 = 1,78N - 1,58N = 0,20N
Thể tích của quả cầu:
V = 20 cm3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)