Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp
Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
a. Mục đích thí nghiệm :
Tìm hiểu xem chất lỏng tác dụng lực
lên vật chìm trong nó như thế nào?
b. Tiến hành thí nghiệm :
Treo vật nặng vào lực kế ( H 1 )
 Lực kế chỉ giá trị P
Treo vật nhúng chìm trong nước ( H 2 )
H - 1
 Lùc kÕ chØ gi¸ trÞ P1.
P1 < P chứng tỏ điều gì ?
C1: Chứng tỏ chất lỏng (nước) đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy.
Đặc điểm của lực đẩy do chất lỏng gây ra:
- Điểm đặt : Đặt vào vật.
- Phương : Thẳng đứng.
- Chiều : Từ dưới lên trên.
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
( SGK )
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán :
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met bằng trọng lượngcủa phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra :
Kiểm tra xem độ lớn của lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không ?
a. Mục đích thí nghiệm :
b. Tiến hành thí nghiệm :
1. Dự đoán :
2. Thí nghiệm kiểm tra :
( SGK )
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
b. Tiến hành thí nghiệm :
- Hình 10.3a ( SGK ) :
a
1. Dự đoán : ( SGK )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
- Hình 10.3b ( SGK ) :
b
Lực kế chỉ giá trị P2
Lực kế chỉ giá trị P1
- Hình 10.3c (SGK) :
c
Lực kế chỉ giá trị P1
Nhận xét 2 : Thể tích nước tràn ra (VB) bằng thể tích của vật chìm hoàn toàn
trong nước (VVật) . Lúc này ta cú : P2+ PB = P1 hay PB = P1- P2 ( 2 )
* Nhận xét 1 : P2 < P1  FA= P1 – P2 ( 1 )
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
b. Tiến hành thí nghiệm :
1. Dự đoán : ( SGK )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
C3 : Từ nhận xét FA = P1- P2 ( 1 )
và PB = P1 - P2 ( 2 ) ta thấy : FA = PB
Vậy dự đoán của ác- si- mét là đúng.
( SGK )
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét :
FA = d . V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
V là thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m3 )
FA là lực đẩy ác – si – mét ( N )
Với :
LƯU Ý :
ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán : ( SGK )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
( SGK )
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét :
FA = d . V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
V là thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m3 )
FA là lực đẩy ác – si – mét ( N )
Với :
III. Vận dụng :
Khi gàu nước còn chìm trong nước, nó bị lực ác – si – mét đẩy từ dưới lên theo phương thẳng đứng, vì thế ta thấy nhẹ hơn khi ta kéo gàu nước lên khỏi mặt nước.
C4 : Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài học ?
C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước, lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn ?
Lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên hai thỏi bằng nhau vì lực này phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ mà thể tích này như nhau vì hai vật có thể tích bằng nhau
Ngày 13 / 11 / 2008
Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
1. Thí nghiệm :
( SGK )
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
1. Dự đoán : ( SGK )
2. Thí nghiệm kiểm tra :
( SGK )
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét :
FA = d . V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
V là thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m3 )
FA là lực đẩy ác – si – mét ( N )
Với :
III. Vận dụng :
C 6 : Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng ngập trong nước, một thỏi nhúng ngập trong dầu. Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy ác – si – mét lớn hơn ?
Thỏi nhúng chìm trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn thỏi nhúng chìm trong dầu.
Vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà
d (nước) > d (dầu). Nên FA (nước) > FA (dầu).
Tiết 11 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1 - Học kĩ lý thuyết, xem lại cách đổi đơn vị từ cm3 ; dm3 sang đơn vị m3
2 - Làm hết các bài tập trong SBT
3 - Soạn trước bài 11 để chuẩn bị tốt cho tiết học sau
GIỜ HỌC ĐÃ HẾT
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN NGOAN VÀ HỌC GIỎI !
Ác-Si-Mét (287-212 TCN) là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại của Hi Lạp cổ đại. Ông sinh ra tại một thành phố của Hi Lạp, cha ông là một nhà thiên văn học và toán học nổi tiếng Phidias. Cha ông đích thân giáo dục và hướng dẫn Ác-si-mét đi sâu vào hai bộ môn này.
- Năm 7 tuổi ông học khoa học tự nhiên, triết học, văn học
- Năm 11 tuổi ông đi du học ở Ai Cập, là học sinh của nhà toán học nổi tiếng Ơcơlít, rồi ông đến Tây Ban Nha, được hoàng gia Tây Ban Nha tài trợ về tài chính, ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)