Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Diệp | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Kính chào quí thầy cô giáo d?n d? gi? l?p 8A1
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Ngọc Diệp
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
1
L?c l� gì ? D? bi?u di?n l?c ta c?n nh?ng y?u t? n�o ? Don v? do l?c ?
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
2


Tại sao kéo gàu nước từ dưới giếng lên, khi gàu còn ngập trong nước thì nhẹ hơn khi lên khỏi mặt
nước ?

GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
3

Tiết 13 : B�i 10
LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
4
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1.Thí nghiệm
5
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P
Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1
Dự đoán về mối quan hệ giữa P với P1
6
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1.Thí nghiệm
C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị p.
Nhúng vật nặng chìm vào trong nước,
lực kế chỉ giá trị p1.
p 1< p chứng tỏ điều gì ?
Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
2. Kết luận :
Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . theo phương thẳng đứng.
từ dưới lên trên
7
A
P
FA
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
II.Độ lớn của lực đẩy Acsimet
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1.Dự đoán
Ác si mét đã dự đoán điều gì ?
* Dộ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
8
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II.Độ lớn của lực đẩy Acsimet
1.Dự đoán
2.Thí nghiệm kiểm tra
Cách tiến hành thí nghiệm
9
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II.Độ lớn của lực đẩy Acsimet
1.Dự đoán
2.Thí nghiệm kiểm tra
3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet
FA = d.V
: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
: Là lực đẩy Ác-si-mét (N)
d
V
FA
10
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
11
Ca�c em ha�y giại th�ch tái sao nha� ba�c hóc A�c-si-me�t giại �a�p ����c ba�i toa�n cụa nha� vua giao ?
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
12
Acsimet sinh naêm 287 tröôùc CN taïi Hi laïp .
‘Ơrêca - ta tìm ra rồi ! ”
Ngày nay còn ai không biết định luật Ác – si – mét ? Định luật này không những đúng đối với các chất lỏng mà còn đúng đối với các chất khí . Các kĩ sư khi chế tạo tàu thuyền , khí cầu …..đều phải ứng dụng định luật Ác – si – mét .

GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
13
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
III.Vận dụng
C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài:Kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy khi gàu còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?
* Khi chìm trong nước, gàu nước bị nước tác dụng
một lực đẩy Ác-si-met hướng từ dưới lên.
Lực này có độ lớn như thế nào ?
* Bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
14
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
LỰC ĐẨY ACSIMET
Tiết 13
III.Vận dụng
C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Thép
Nhôm
FA thép = . . . . . . . . .?
FA thép = dn.Vthép
FA nhôm = . . . . . . . . .?
FA nhôm = dn.Vnhôm
Mà Vnhôm = Vthép=>
FA nhôm = FA thép
Mà Vnhôm = Vthép=> ...?
ô
* Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau.
15
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
III.Vận dụng
C6:Hai thái ®ång có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-met lớn hơn?
Ta có :
FA1 = dn.V1
FA2 = dd.V2
Mà dn > dd
Và : V1 = V2
=> FA1 > FA2
16
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
C7: Thí ngiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét
17
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Tiết 13
LỰC ĐẨY ACSIMET
Lực đẩy Ác – si – mét cũng được áp dụng đối với chất khí
18
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
19
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
20
20
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
- Các phương tiện giao thông đường thuỷ trong quá trình hoạt động sẽ thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, hành khách thì xả rác gây ô nhiễm nguồn nước.
- Tại các khu du lịch nên sử dụng các phương tiện lưu thông bằng năng lượng sạch (gió, mặt trời) hoặc có sự kết hợp của các dạng năng lượng để đạt hiệu quả cao nhất, thường xuyên dọn – vớt rác thải trên sông biển
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
21
Chúng ta cùng hành động!!!
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
22
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
- Học bài . Hoàn chỉnh bài tập vận dụng đầy đủ vào vở. Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 10.1 đến 10.13 (Sách BT).
- Chuẩn bị bài thực hành “Nghiệm lại lực đẩy Acsimet” – viết sẵn bảng báo cáo như sgk.
- Chỉnh sửa sách giáo khoa (nhắc lại): II.1b
+ Đã in: “Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước”
+ Sửa lại: “Đo hợp lực F tác dụng vào lực kế khi vật chìm trong nước”

23

TRƯỜNG THCS NGƠ VAN S?

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)