Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Nội dung tài liệu:
THI SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TỔ : TOÁN – LÝ
GV: VÕ THỊ MỸ NHUNG
NĂM HỌC 2012 - 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực?
Đáp án: -Cấu tạo: Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có một pit tông
-Nguyên lí hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng : p = f / s, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực ép nâng pit tông lớn lên
TIẾT 12 Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
A
B
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1 Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1. P1
P1
?
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C2 Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ..……………………………………………
dưới lên trên theo phương thẳng đứng
Lực này gọi là
lực đẩy Ác-si-mét.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
C3 Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
- Khi nhúng vật vào bình tràn thì phần thể tích nước tràn ra chính là thể tích của vật.
- Số chỉ P2
- Chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
* Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
* Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
III. Vận dụng
C4 Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Khi gàu nước còn chìm trong nước nó bị tác dụng bởi lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên nên ta thấy nhẹ hơn.
Khi gàu nước lên khỏi mặt nước thì không còn lực đẩy Ác-si-mét nữa nên ta cảm thấy nặng hơn.
C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn?
Hai thỏi nhôm và thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích phần nước bị chiếm chỗ.
C6 Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn?
Thỏi nhúng chìm trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn thỏi nhúng chìm trong dầu.
Vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà dnước > ddầu nên FAnước > FAdầu.
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
* Kết luận: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI VÀ LÀM CÁC BT: 10.1 10.10 SBT
Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài: “thực hành : Nghiệm lại lực đẩy ác – si - mét
Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học tốt hơn.
Hãy nỗ lực học tập vì ngày mai lập nghiệp.