Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Lê Kim Đức |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
PHÒNG GD & ĐT TP NHA TRANG * TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH *
GD& ĐT
TP NHA TRANG
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
Ơ - rê - ca
HS
Câu 1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất, do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Câu 2: Ống thuốc bẻ một đầu nước không chảy ra vì:
A. Đầu bẻ không đủ lớn để nước chảy ra.
C. Nước dính với thành của ống thuốc
D. Áp suất cột nước lớn hơn áp suất bên ngoài
B. Áp suất cột nước bằng áp suất không khí bên ngoài
"Nếu cho tôi một điểm tựa,
tôi sẽ nâng quả đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Au
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
BÀI 10 :
Tiết 14
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ .......,
dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác - si - Mét người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác - si - Mét
lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ac-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
B
A
Đo P1 ( Trọng lượng của cốc + vật)
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
?? P1 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
ngoài không khí )
P1 =
1, 5 (N)
?? P2 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
chìm trong nước)
P2 =
0,5 (N)
? P1 = P2 + Fđ
Đo trọng lượng khi chứa nước vào cốc
? Trọng lượng khi chứa nước vào cốc.
P1 = P2 + Pnước tràn ra ngoài
? Fđ = Pnước tràn ra ngoài
P1 =
1, 5 (N)
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
? Fđ = Pnước tràn ra ngoài
Độ lớn của lực đẩy .............. .....................
bằng trọng lượng phần nước tràn ra ngoài.
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên, với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
..Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên
..với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
..Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
1
2
3
Hãy điền số 1, 2, 3 vào chỗ trống để có phát biểu đúng.
Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên, với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
Ta có: d =
Nên: P = d.V
Mặt khác: P = FA
Vậy: FA = d.V
III-VẬN DỤNG
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì:
A. Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác.
B. Do trọng lượng của nước nhỏ.
D. Do gàu trong nước sẽ chứa ít nước hơn.
C. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng từ dưới lên
C4
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
III-VẬN DỤNG
C4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì do lực đẩy Ac-si-mét tác dụng từ dưới lên
C5. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm :
FA1 = dnu?c.Vnhôm
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép :
FA2 = dnu?c.Vthép
Mà ta có Vnhôm = Vthép => FA1 = FA2
C6. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA1 = dnước.V
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA2 = ddầu.V
Vì dnước > ddầu => FA1 > FA2
C5
C6
Trong FA= d.V thì ý nghĩa V là sai
A. Thể tích của phần nước tràn ra ngoài
B. Thể tích phần vật chiếm chỗ.
C. Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D. Thể tích của chất lỏng.
Trong FA= d.V thì ý nghĩa d là:
D. Tất cả đều đúng
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật .
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
Biển chết (Israel – Jordan)
Người nổi trên mặt biển chết
Có thể em chưa biết
Đốt lửa
Tại sao khí cầu bay được?
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
III-VẬN DỤNG
C4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì do lực đẩy Ac-si-mét tác dụng từ dưới lên
C5. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm :
FA1 = dnu?c.Vnhôm
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép :
FA2 = dnu?c.Vthép
Mà ta có Vnhôm = Vthép => FA1 = FA2
C6. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA1 = dnước .V
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA2 = ddầu.V
Vì dnước > ddầu => FA1 > FA2
C5
C6
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Trả lời C1 -> C6 .
+ Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.3 SBT .
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu trang 42.
+ Trả lời C4, C5 bài :
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm:
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép:
Vì V1 = V2
FA1
FA2
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
14 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III- VẬN DỤNG :
C5
==> FA1 = FA2
-Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
-Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II :
-Ta có : dnước > ddầu
-Nên : FA1 > FA2
FA1
FA2
FA1 =dnu?c .V
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA2 =dd?u .V
14 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III- VẬN DỤNG :
C6
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 1. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau, được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn? Biết trọng lượng riêng của bạc và vàng lần lượt là 105000 N/m3, 193000 N/m3.
Au
Bạc
Vì trọng lượng riêng của bạc nhỏ hơn vàng nên thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn
Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Bạc
Au
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn trong không khí vì :
do cảm giác tâm lí.
do lực đẩy Ác-si-mét.
do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
các câu trên đều sai.
Bài tập
Â
T
L
Ý
8
PHÒNG GD & ĐT TP NHA TRANG * TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH *
GD& ĐT
TP NHA TRANG
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
Ơ - rê - ca
HS
Câu 1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất, do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Câu 2: Ống thuốc bẻ một đầu nước không chảy ra vì:
A. Đầu bẻ không đủ lớn để nước chảy ra.
C. Nước dính với thành của ống thuốc
D. Áp suất cột nước lớn hơn áp suất bên ngoài
B. Áp suất cột nước bằng áp suất không khí bên ngoài
"Nếu cho tôi một điểm tựa,
tôi sẽ nâng quả đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Au
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
BÀI 10 :
Tiết 14
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ .......,
dưới lên
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác - si - Mét người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác - si - Mét
lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ac-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
B
A
Đo P1 ( Trọng lượng của cốc + vật)
Đo P2 khi vật nhúng trong nước
?? P1 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
ngoài không khí )
P1 =
1, 5 (N)
?? P2 ( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
chìm trong nước)
P2 =
0,5 (N)
? P1 = P2 + Fđ
Đo trọng lượng khi chứa nước vào cốc
? Trọng lượng khi chứa nước vào cốc.
P1 = P2 + Pnước tràn ra ngoài
? Fđ = Pnước tràn ra ngoài
P1 =
1, 5 (N)
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
? Fđ = Pnước tràn ra ngoài
Độ lớn của lực đẩy .............. .....................
bằng trọng lượng phần nước tràn ra ngoài.
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên, với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
..Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên
..với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
..Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
1
2
3
Hãy điền số 1, 2, 3 vào chỗ trống để có phát biểu đúng.
Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên, với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
Ta có: d =
Nên: P = d.V
Mặt khác: P = FA
Vậy: FA = d.V
III-VẬN DỤNG
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì:
A. Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác.
B. Do trọng lượng của nước nhỏ.
D. Do gàu trong nước sẽ chứa ít nước hơn.
C. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng từ dưới lên
C4
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
III-VẬN DỤNG
C4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì do lực đẩy Ac-si-mét tác dụng từ dưới lên
C5. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm :
FA1 = dnu?c.Vnhôm
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép :
FA2 = dnu?c.Vthép
Mà ta có Vnhôm = Vthép => FA1 = FA2
C6. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA1 = dnước.V
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA2 = ddầu.V
Vì dnước > ddầu => FA1 > FA2
C5
C6
Trong FA= d.V thì ý nghĩa V là sai
A. Thể tích của phần nước tràn ra ngoài
B. Thể tích phần vật chiếm chỗ.
C. Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D. Thể tích của chất lỏng.
Trong FA= d.V thì ý nghĩa d là:
D. Tất cả đều đúng
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật .
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
Biển chết (Israel – Jordan)
Người nổi trên mặt biển chết
Có thể em chưa biết
Đốt lửa
Tại sao khí cầu bay được?
I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét
II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dự đoán:
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a.Thí nghiệm:
SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :
Trong đó:
III-VẬN DỤNG
C4. Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn vì do lực đẩy Ac-si-mét tác dụng từ dưới lên
C5. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm :
FA1 = dnu?c.Vnhôm
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép :
FA2 = dnu?c.Vthép
Mà ta có Vnhôm = Vthép => FA1 = FA2
C6. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA1 = dnước .V
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA2 = ddầu.V
Vì dnước > ddầu => FA1 > FA2
C5
C6
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Trả lời C1 -> C6 .
+ Trả lời C7 vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 - 10.3 SBT .
2.Chuẩn bị :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu trang 42.
+ Trả lời C4, C5 bài :
" Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác - si - mét "
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm:
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi thép:
Vì V1 = V2
FA1
FA2
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
14 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III- VẬN DỤNG :
C5
==> FA1 = FA2
-Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
-Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II :
-Ta có : dnước > ddầu
-Nên : FA1 > FA2
FA1
FA2
FA1 =dnu?c .V
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
FA2 =dd?u .V
14 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III- VẬN DỤNG :
C6
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 1. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau, được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn? Biết trọng lượng riêng của bạc và vàng lần lượt là 105000 N/m3, 193000 N/m3.
Au
Bạc
Vì trọng lượng riêng của bạc nhỏ hơn vàng nên thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn
Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Bạc
Au
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn trong không khí vì :
do cảm giác tâm lí.
do lực đẩy Ác-si-mét.
do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
các câu trên đều sai.
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)