Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nghiem Thi Lan | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
TRƯỜNG THCS MẠCH KIẾM HÙNG
BÀI DẠY VẬT LÝ 8
Cô Giáo : Lê Thị Ngọc
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng minh một vật chịu lực đẩy khi nhúng trong chất lỏng?
1-Thớ nghi?m
A
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P.
P = 1,3 N
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước. Lực kế chỉ giá trị P1
A
P1 = 0,8 N
FA
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
* Thí nghiệm
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây?
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ....................... ....
dưới lên theo phương thẳng đứng
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I-Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy A�c-Si-Met
* Thí nghiệm
1. Dự đoán:

Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
A
Bước 1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1.
P1 = 1,5 N
Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2
B
A
P2 = 1,0 N
FA = P1- P2 = 1,5 N - 1,0 N = 0,5 N
FA
Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P3

P3 = 1,5 N
FA= Pn = 1,5N - 1,0N=0,5N
?
FA = d.V
?
FA
Pn
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy A�c-Si-Met
Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét:
FA = d.V
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
* M?t v?t nhỳng v�o ch?t l?ng b? ch?t l?ng d?y th?ng d?ng t? du?i lờn v?i l?c cú d? l?n b?ng tr?ng lu?ng c?a ph?n ch?t l?ng m� v?t chi?m ch?. L?c n�y g?i l� l?c d?y Acsimet.
* Công thức tính lực đẩy Acsimet.
FA = dV
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
III. VẬN DỤNG:
L?c kộo g�u ngo�i khụng khớ:
Fkộo = Pg�u
Lực kéo gàu trong nước:
Fkéo= Pgàu- FA
C4: Tại sao khi kéo gàu trong nước lại nhẹ hơn khi kéo trong không khí?
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trọng lu?ng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lu?ng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lu?ng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lu?ng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 10
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng đưu?c nhúng chìm vào trong nu?c. Lực đẩy Acsimét lên thỏi nào nào lớn hơn?

Lực đẩy Acsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng lưuợng ph?n nước m� vật chiếm chỗ
FA1= FA2 = d.V
FA1
FA2
Nước
Dầu
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau đư?c nhúng chìm vào trong nu?c và dầu. Lực đẩy Acsimét lên thỏi nào lớn hơn? cho bi?t: dd=8000N/m3v� dn=10000N/m3
FA1 = dn V FA2 = dd V
dn > dd
FA1 > FA2
Lực đẩy Acsimét lên mỗi thỏi đều bằng trọng luợng c?a ph?n chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA1
FA2
B�i 1:Một quả cầu đặc treo trên một lực kế, lực kế chỉ 1,78 N. Nhúng chìm quả cầu vào nuớc số chỉ lực kế là 1,58 N. Tính:
1- Lực đẩy Acsimét của nuớc lên quả cầu.
2- Thể tích của quả cầu. Cho biết dn = 10000 N/m3
F1
F2
Gi?i:
Lực đẩyAcsimét lên vật:
FA = F1 - F2 = 1,78N - 1,58N = 0,20N
Thể tích của quả cầu:
V = 20 cm3
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vuong miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vuong miện không phải vàng nguyên chất nhu thế nào?
Câu hỏi 1. Trọng lu?ng riêng của chất nào lớn hơn: bạc hay vàng?
Trọng lu?ng riêng của bạc: 105000 N/m3
Trọng lu?ng riêng của vàng: 193000 N/m3
Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lưuợng bằng nhau, đuợc nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy Acsimét lên thỏi nào lớn hơn?
Au
Bạc
Thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn
Câu hỏi 3. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau đuợc treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?
Bạc
Au
Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiem Thi Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)