Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi La Văn Bé | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng Giáo Dục Và Đào tạo Huyện Châu Phú
Trường THCS Cái Dầu
Bài Giảng Điện Tử
Giáo Viên:Nguyễn Thanh Trí
Tổ:Lý-Hóa-Tin
Phòng Giáo Dục Và Đào tạo Huyện An Phú
Trường THCS Khánh An
Bài Giảng Điện Tử
Giáo Viên: Võ Hồng Quân
Tổ: Lý – Hóa – Sinh - CN
VẬT LÝ 8
Câu 1 :Càng lên cao, áp suất khí quyển

A. càng tăng.

B. càng giảm.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng và củng có thể giảm
Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.

C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.

D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1. Thí nghiệm
H10.2
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
P
P1
P > P1
I- T�C D?NG C?A CH?T L?NG LấN V?T NH�NG CHèM TRONG Nể.
1. Thớ ngi?m
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
C1: P1 < P chứng tỏ điều gì ?
Trả lời : P1 < P chứng tỏ nước đã tác dụng lên vật một lực đẩy từ dưới lên
*Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………
dưới lên
F
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
ÁCSIMÉT (Nhà bác học người Hy Lạp) là người đầu tiên phát hiện ra lực đẩy của chất lỏng lên các vật nhúng trong nó. Nên lực đó gọi là lực đẩy A�c-si-mét
Kí hi?u : FA
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- D? L?N C?A L?C D?Y �C-SI-MẫT.
1. D? doỏn
Ácsimét dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng ……….
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = P
1- Dự đoán
FA = P
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2. Thớ nghi?m ki?m tra
2- Thí nghiệm kiểm tra
A
P1
Bước 1 :
Bước 2 :
P2
A
P1 = P2 + FA
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2. Thớ nghi?m ki?m tra
2- Thí nghiệm kiểm tra
Bước 2 :
P2
A
A
P1
P1 = P2 + P
Bước 3 :
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2. Thớ nghi?m ki?m tra
2- Thí nghiệm kiểm tra
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
P1 = P2 + FA
P1 = P2 + P
=
P
FA
Vậy : dự đoán của Ác-si-mét là đúng
Vậy : dự đoán của Ác-si-mét là đúng hay sai ?
P2
P1
P1
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
3. Cụng th?c tớnh d? l?n c?a l?c d?y �c-si-một
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ trong thí nghiệm kiểm tra vừa rồi được tính như thế nào ?
P = d .V
FA = P
FA = d.V
?
FA = d.V
Trong đó :
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA: lực đẩy Ác-si-mét
(N/m3)
(m3)
(N)
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
III- V?N D?NG
III- Vận dụng
C4: H�y gi?i thích hi?n tu?ng n�u ra ? d?u b�i ?
Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy kéo gàu khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
*Tr? l?i : Vì khi còn ngập trong nước thì gàu chịu tác dụng của lực đẩy A�c-si-mét hướng từ dưới lên nên kéo nhẹ hơn khi gàu ở trên mặt nước.
F
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
III- V?N D?NG
III- Vận dụng
C5: Moät thoûi nhoâm vaø moät thoûi theùp coù theå tích baèng nhau cuøng ñöôïc nhuùng chìm trong nöôùc. Thoûi naøo chòu taùc duïng cuûa löïc ñaåy Ac- si-met lôùn hôn?
Löïc ñaåy Ac-si-met taùc duïng leân hai thoûi laø baèng nhau.
FA nh= dn.Vnh
FA th = dn.Vth
Mà Vnh = Vth
FA nh = FA th
Giải thích:
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
III- V?N D?NG
III- Vận dụng
FA n = dn.Vd
FA d = dd.Vd
Mà dn > dd
FA n > FA d
Giải thích:
C6: Hai thoûi ñoàng coù theå tích baèng nhau, moät nhuùng chìm vaøo nöôùc, moät nhuùng chìm vaøo daàu. Bieát dn > dd . Hoûi trường hợp naøo löïc ñaåy Ac-si-met taùc duïng leân thoûi ñoàng lôùn hôn?
Tru?ng h?p a lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên thỏi đồng lớn hơn
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
III- V?N D?NG
III- Vận dụng
BT: Một vật có thể tích V = 0,1m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy A�c-si- mét tác dụng lên vật đó. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3.
Giải:
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
FA= d.V =0,1 . 10000 =
= 1000 (N)
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
III- V?N D?NG
III- Vận dụng
Câu 1: Lực đẩy ác-si-mét không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? Hãy khoanh tròn đáp án đúng.
A. Khối lượng của vật bị nhúng
B. Thể tích của vật bị nhúng.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng.
Câu 2: Điền Đ (đúng), Sai (S) vào các ô trống thích hợp:
a. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy lên
b. Lực đẩy ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.
c. Trong công thức FA = d.V, đơn vị của d là kg/m3
Đ
S
S
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
1- Dự đoán
FA = P
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
?
Qua bài học hôm nay các em rút ra được những kiến thức nào cần ghi nhớ ?
* Ghi nhớ : SGK (trang 38)
+ Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực dẩy Ác-si-mét.
+ Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
FA = d.V
Trong đó :
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA: lực đẩy Ác-si-mét (N)
III- Vận dụng
Hướng dẫn về nhà
- L�m cỏc b�i t?p: 10.2; 10.3; 10.4; 10.5 (SBT)
- H?c thu?c ghi nh?, d?c ph?n cú th? em chua bi?t
- Chu?n b? m?u bỏo cỏo th?c h�nh ra gi?y (SGK T42)
Hướng dẫn bài 10.5 (SBT-Tr16). Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?
Tóm tắt
V= 2dm3
d nước =10.000N/m3
d rượu = 8000N/m3
FA nước = ?(N)
FA rượu = ?(N)
B1: Đổi: 2dm3 = ? m3
B2: Tính lực đẩy ác-si-mét của nước và
rượu tác dụng lên miếng sắt ta áp
dụng công thức: FA= d.V
B3: Thay số ? Tính kết quả.
B4: Lực đẩy ác-si-mét có phụ thuộc vào
độ sâu của vật khi nhúng chìm trong
chất lỏng không?
Giải
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Văn Bé
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)