Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Phạm Tài Tý |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
Giáo viên : Phạm Tài Tý
PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 8 – LỚP 86
TIẾT 13 - BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Ngày dạy: 16/11/2013
Câu 1: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng.
B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất
lỏng.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột
chất lỏng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước? Tại sao?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị: P= ?
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị: P1= ?
1.Thí nghiệm:
So sánh: P1 và P?
Trả lời: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
a)
b)
1. Thí nghiệm:
C1: P1 < P chứng tỏ điều gì?
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………………………………………………
dưới lên theo phương thẳng đứng
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học người Hy Lạp tên là Ác-si-mét (287 - 212 TCN) phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng Trái Đất lên!
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
Vậy khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng thì chịu tác dụng của những lực nào?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng Ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NƯỚC:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a. Lực kế P1 đo trọng lượng của cốc và vật ở ngoài không khí.
P1 = PC + PV
b. Lực kế P2 đo trọng lượng của cốc và vật khi nhúng vật vào nước.
P2 = PC + PV - FA
c. Lực kế P1 đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi nhúng vật vào nước.
P1 = PC+ PV - FA+PNTr
a)
b)
c)
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
- Lực kế P1 đo trọng lượng của cốc và vật:
P1 = PC + PV (1)
- Lực kế P2 đo trọng lượng của cốc và vật khi nhúng vật vào nước:
P2 = PC + PV - FA (2)
- Lực kế P1 đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi nhúng vật vào nước:
P1 = PC + PV - FA + PNTràn (3)
Từ (1) và (3) ta có:
PC + PV = PC + PV – FA+ PNTràn FA = PNTràn
Vậy dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong thí nghiệm kiểm tra được tính như sau:
P = d .V
mà: P= FA
FA = d.V
?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d .V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí làm ô nhiễm môi trường.
Khi chế tạo tàu thủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong nước, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
Đốt lửa
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
Hướng từ dưới lên
Theo phương thẳng đứng
Độ lớn FA = d.V
Lực đẩy Ác-si-mét (FA)
Kiến thức cần nhớ
VẬN DỤNG
C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Trả lời: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép:
FA = dnước .VA
FB = dnước .VB
mà VA = VB
FA = FB
Nhôm Thép
VẬN DỤNG
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Biết:
dnước= 10000 N/m3 và ddầu=8000 N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I:
F1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II:
F2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và: dnước > ddầu
F1 > F2
VẬN DỤNG
Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tóm tắt
FA= ?N
Giải
Thể tích của vật là:
m = 682,5g
D = 10,5g/m3
d = 10000N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA= d.V = 10000 . 0,000065= 0,65N
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: 0,65N
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trong vở.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Giải các bài 10.3 đến 10.6 trong SBT.
Ôn lại hai bài học áp suất khí quyển và lực đẩy Ác-si-mét để tiết sau luyện tập và kiểm tra 15 phút.
Trân trọng cám ơn quý Thầy Cô giáo và các em!
Bài tập 10.2
1
2
3
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Nước
Giáo viên : Phạm Tài Tý
PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 8 – LỚP 86
TIẾT 13 - BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Ngày dạy: 16/11/2013
Câu 1: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng.
B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất
lỏng.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột
chất lỏng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước? Tại sao?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị: P= ?
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị: P1= ?
1.Thí nghiệm:
So sánh: P1 và P?
Trả lời: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
a)
b)
1. Thí nghiệm:
C1: P1 < P chứng tỏ điều gì?
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …………………………………………………
dưới lên theo phương thẳng đứng
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học người Hy Lạp tên là Ác-si-mét (287 - 212 TCN) phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng Trái Đất lên!
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
Vậy khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng thì chịu tác dụng của những lực nào?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng Ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NƯỚC:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a. Lực kế P1 đo trọng lượng của cốc và vật ở ngoài không khí.
P1 = PC + PV
b. Lực kế P2 đo trọng lượng của cốc và vật khi nhúng vật vào nước.
P2 = PC + PV - FA
c. Lực kế P1 đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi nhúng vật vào nước.
P1 = PC+ PV - FA+PNTr
a)
b)
c)
C3: Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
- Lực kế P1 đo trọng lượng của cốc và vật:
P1 = PC + PV (1)
- Lực kế P2 đo trọng lượng của cốc và vật khi nhúng vật vào nước:
P2 = PC + PV - FA (2)
- Lực kế P1 đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khi nhúng vật vào nước:
P1 = PC + PV - FA + PNTràn (3)
Từ (1) và (3) ta có:
PC + PV = PC + PV – FA+ PNTràn FA = PNTràn
Vậy dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong thí nghiệm kiểm tra được tính như sau:
P = d .V
mà: P= FA
FA = d.V
?
TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d .V
Trong đó:
FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí làm ô nhiễm môi trường.
Khi chế tạo tàu thủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong nước, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
Đốt lửa
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
Hướng từ dưới lên
Theo phương thẳng đứng
Độ lớn FA = d.V
Lực đẩy Ác-si-mét (FA)
Kiến thức cần nhớ
VẬN DỤNG
C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Trả lời: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép:
FA = dnước .VA
FB = dnước .VB
mà VA = VB
FA = FB
Nhôm Thép
VẬN DỤNG
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Biết:
dnước= 10000 N/m3 và ddầu=8000 N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I:
F1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II:
F2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và: dnước > ddầu
F1 > F2
VẬN DỤNG
Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tóm tắt
FA= ?N
Giải
Thể tích của vật là:
m = 682,5g
D = 10,5g/m3
d = 10000N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA= d.V = 10000 . 0,000065= 0,65N
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: 0,65N
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trong vở.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Giải các bài 10.3 đến 10.6 trong SBT.
Ôn lại hai bài học áp suất khí quyển và lực đẩy Ác-si-mét để tiết sau luyện tập và kiểm tra 15 phút.
Trân trọng cám ơn quý Thầy Cô giáo và các em!
Bài tập 10.2
1
2
3
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
Nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tài Tý
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)