Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thủy | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
PHÒNG GD - ĐT SÔNG HINH
Trường THCS Đức Bình Đông
GV: Trần Thị Thanh Thủy
Tổ: Tự Nhiên
Kiểm tra bài cũ
1. Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
Đáp án: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Cảm giác: Khi kéo vật ở trong nước nhẹ hơn khi kéo vật ở ngoài không khí.
2. Nêu cảm giác của em khi kéo vật còn ngập trong nước và khi vật ở ngoài không khí ?
Tại sao lại có cảm giác như vậy ?
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Treo vật nặng vào lực kế ,lực kế chỉ giá trị P .Nhúng vật nặng chìm trong nước ,lực kế chỉ giá trị P1 . P1 < P chứng tỏ điều gì ?
1.Thí nghiệm (h10.2.SGK T36)
So sánh P1 < P -> chứng tỏ được điều gì ?
P
P1
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Thí nghiệm (h10.2.SGK T36)
P


P1< P chứng tỏ vật
nhúng trong nước
chịu 2 lực tác dụng
ngược chiều nhau
(P và Fđ)
P1= P - Fđ < P

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau :
* Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …..
dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ac-si-met (287-212 TCN) người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ac-si-met.
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
LƯU Ý :
ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất
Ac si met
287-212 TCN
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
………dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1.Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng
từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .


II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
1. Dự đoán :
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
………dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1.Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng
từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .


II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
1. Dự đoán :
FA = Pcl
2. Thí nghiệm kiểm tra:
. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm H10.3 chứng tỏ dự đoán về độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng?
Bước 1: Xác định P1 ( Hình 10.3a )
Bước 2: Xác định P2 ( Hình 10.3b )
P2 < P1
Bước 3: Đổ nước từ cốc B sang cốc A . Lực kế chỉ P1 ( Hình 10.3c )
Bước 1: Xác định P1 ( Hình 10.3a )
Bước 2: Xác định P2 ( Hình 10.3b )
P2 < P1
Bước 3: Đổ nước từ cốc B sang cốc A . Lực kế chỉ P1 ( Hình 10.3c )
P1 = P2 + FA => FA = P1 – P2 (1)
P1 = P2 + Pcl => Pcl = P1 – P2 (2)
Từ (1) và (2) ta có : FA = Pcl ( dpcm )
Chứng minh:
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1.Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng
từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .


II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
1. Dự đoán :
FA = Pcl
2. Thí nghiệm kiểm tra:
. thí nghiệm chứng tỏ dự đoán về độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet:
FA = d .V
d là Trọng lượng riêng của chất lỏng . ( N/m3 ).
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3)
FA là Lực đẩy Acsimet ( N )
Bài tập
Một thỏi chì có thể tích 0,05 m3 được nhúng chìm trong nước .Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên thỏi chì ( biết trọng lượng riêng của nước là d = 10 000 N/m3 )

Tóm tắc :
v= 0,05 m3
d = 10 000 N/m3
FA= ?

Giải :
lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên thỏi chì là :
FA = d .V = 10000 . 0,05 = 500 ( N )
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1.Thí nghiệm :
2. Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng
từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .


II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
1. Dự đoán :
FA = Pcl
2. Thí nghiệm kiểm tra:
.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet:
FA = d .V
d là Trọng lượng riêng của chất lỏng . ( N/m3 ).
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3)
FA là Lực đẩy Acsimet ( N )
III. Vận dụng:
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Hãy giải thích hiện tượng
nêu ra ở đầu bài.
Trả lời: Kéo gàu nước lúc ngập
trong nước,ta cảm thấy nhẹ hơn
vì gàu nước chịu tác dụng của
một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ
dưới lên.
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III.V?n d?ng
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy
Ác-si-mét lớn hơn ?
Vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị chiếm chỗ m� th?i nhơm v� th?i th�p cĩ th? tích b?ng nhau c�ng nh�ng v�o trong nu?c n�n hai th?i ch?u t�c d?ng c?a l?c d?y Ac-si-m�t b?ng nhau
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
II. D? l?n c?a l?c d?y ÁC-SI-MÉT:
FA = d.V
Kéo gàu nước lúc nhúng ngập trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đẩyÁc-si-mét hướng từ dưới lên.
NHÔM
THÉP
FA-Nhôm = dn . VNhôm
FA- Thép = d n . VThép
Mà VNhôm = VThép
=> FA-Nhôm = FA- Thép
FA-Nhôm
FA-Thép
Ta có : FA-Nước = dNước .VĐồng
FA-Dầu = dDầu .VĐồng
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III.V?n d?ng
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau
Một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn ?
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
II D? l?n c?a l?c d?y ÁC-SI-MÉT:
FA = d.V
K�o g�u nu?c l�c nh�ng ng?p trong nu?c ta c?m th?y nh? hon vì g�u nu?c ch?u t�c d?ng c?a m?t l?c d?y �c-si-met hu?ng t? du?i l�n
Mà :dNước > dDầu
(dNước =10.000N/m3 , dDầu = 8000 N/m3)
Nờn: FA- Nu?c > FA-D?u
Hai thỏi đồng có cùng thể tích :VĐồng
Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ như nhau nhưng do dnước > ddầu nên FA-Nước> FA-Dầu
Nước
Dầu
Vì FA ch? ph? thu?c v�o tr?ng lu?ng ri�ng c?a ch?t l?ng v� ph?n th? tích v?t chi?m ch? m� th?i nhơm v� th?i th�p cĩ th? tích b?ng nhau c�ng nh�ng v�o trong nu?c n�n hai th?i ch?u t�c d?ng c?a l?c d?y Ac-si-m�t b?ng nhau
FA-Nước
FA-Dầu
Ghi nhớ
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Con vật may mắn
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Trả lời : Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu 3 là lớn nhất, vì nó có thể tích phần chìm lớn nhất.
Bài tập 2: Ba quả cầu bằng sắt nhúng ngập trong nước. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
Ghi nhớ
Bài tập củng cố
Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu phát biểu dưới đây khi nói về LỰC ĐẨY ACSIMET:
Độ lớn của lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào :
Câu phát biểu nào là Sai trong các câu phát biểu sau đây ? Độ lớn của Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật được tính bằng :
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước biển. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, làm ô nhiễm môi trường.
Tùy vào mục đích sử dụng, khi chế tạo tàu thủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong nước, tức là tăng lực đẩy Ác-si-mét của nước lên tàu, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
GHI NHỚ
* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.
* Công thức tính lực đẩy Ac-si-met
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA : Lực đẩy Ac-si-met (N)
Ti?t 12 - B�I 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Lực đẩy Ác-si-mét không những được áp dụng với chất lỏng mà còn được áp dụng cả với chất khí. Điều này giải thích tại sao những quả bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được.
Có thể em chưa biết:
Ti?t 12 - B�i 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Hướng dẫn tự học
1. Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Xem lại các câu lệnh C4,C5,C6
+ Làm bài tập 10.1 đến 10.5/ 32 SBT
+ Đọc phần có thể em chưa biết
2. Bài học sau:
Bài11- Thực hành : NGIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
+ Đọc kĩ nội dung thực hành
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo như SGK trang 42


Xin chân thành cám ơn qúy Thầy Cô và các em học sinh cùng về dự tiết hội giảng này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)