Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Nhung | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ:
1. Thí nghiệm:
Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị: P = ?
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị: P1 = ?
Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học người Hy Lạp tên là Ác-si-mét (287 - 212 TCN) phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng: Ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a)
b)
c)
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:
Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí làm ô nhiễm môi trường.
Khi chế tạo tàu thủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong nước, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
Đốt lửa


Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
Hướng từ dưới lên
Theo phương thẳng đứng
Độ lớn FA = d.V
Lực đẩy Ác-si-mét (FA)
Kiến thức cần nhớ
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Nhôm Thép
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III. VẬN DỤNG
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Biết:
dnước= 10000 N/m3 và
ddầu=8000 N/m3
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III. VẬN DỤNG
C7: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân thay lực kế như hình vẽ để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet?
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III. VẬN DỤNG





Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimet.
TIẾT 14. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
III. VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
1
2
3
Nước
Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trong vở.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Giải các bài 10.3 đến 10.6 trong SBT.
Ôn lại hai bài học áp suất khí quyển và lực đẩy Ác-si-mét để tiết sau luyện tập và kiểm tra 15 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)