Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thu Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nêu cảm giác của em khi kéo một gàu nước khi nó:
+) ngập trong nước?
+) lên khỏi mặt nước?
Treo một vật vào lực kế, lực lế chỉ giá trị P = ……….
Nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 = …………
So sánh P và P1: ………………………………………….
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………………………………………
P > P1
dưới lên
Archimedes sinh vào năm 287 TCN
tại một thành phố cảng của Hy Lạp
cổ đại.
Ac-si-met
287-212
(tru?c cụng nguyờn)
Ông là một nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn nổi tiếng, đã có những cống hiến to lớn cho nhân loại.
Ông được đánh giá là nhà bác học đỉnh cao ở thời Hy Lạp cổ đại.
Truyền thuyết kể rằng:
Nhà vua Hê-rôn xứ Si- ra- cuyt giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một chiếc vương miện đặc. Nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên giao cho Ac- si –met kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào để làm vương miện không.
Ac- si –met ngày đêm lo lắng, làm thế nào để thực hiện được việc nhà vua giao.
Một hôm, trong khi đang nằm trong bồn tắm đầy nước, ông chợt phát hiện ra rằng khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên người ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.
Dựa trên nhận xét này, Ac- si –met dự đoán là “độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”
B
lực kế chỉ giá trị P1
A
B
lực kế chỉ giá trị P2
Độ lớn của FA tính thế nào theo P1 ; P2?
lực kế chỉ giá trị P1
A
A
FA= P1 - P2 (1)
lực kế lại chỉ giá trị P1
P1 = P2 + PNước tràn ra
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2)
A
B
FA= P1 - P2 (1)
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2 )
A
A
A
FA= P1 - P2 (1)
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2 )
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật ở trong chất khí bị chất khí đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất khí bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào :
A) Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C) Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D) Trọng lượng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập:
a) Tính lực đẩy Ác- si- met tác dụng lên một miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, biết thể tích của miếng sắt là 0,02 m3 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
b) Một miếng sắt được nhúng chìm trong dầu, biết lực đẩy Ác- si- met tác dụng lên miếng sắt là 160 N và trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3
Tính thể tích của miếng sắt đó?
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau
Một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn ?
C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. So snh lực đẩy Ác-si-mét ln th?i nhơm v th?i thp ?
NHÔM
THÉP
FA-Nhôm = dn . VNhôm
FA- Thép = d n . VThép
Mà VNhôm = VThép
=> FA-Nhôm = FA- Thép
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc ghi nhớ nắm vững các cách tính lực đẩy Ác- si - met
+ Làm bài tập 10.1 đến 10.5/ 32 SBT
+ Đọc phần có thể em chưa biết
* Chuẩn bị:
+ Đọc kĩ nội dung thực hành và trả lời C4, C5
+ Tổ trưởng kẻ bảng theo dõi
Tổ:
Tổ trưởng:
Nhóm 1
Treo một vật vào lực kế, lực lế chỉ giá trị P =……….
Nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 =………
So sánh P và P1: ………………………………………….
Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ ……………………………………………
+) ngập trong nước?
+) lên khỏi mặt nước?
Treo một vật vào lực kế, lực lế chỉ giá trị P = ……….
Nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 = …………
So sánh P và P1: ………………………………………….
* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………………………………………
P > P1
dưới lên
Archimedes sinh vào năm 287 TCN
tại một thành phố cảng của Hy Lạp
cổ đại.
Ac-si-met
287-212
(tru?c cụng nguyờn)
Ông là một nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn nổi tiếng, đã có những cống hiến to lớn cho nhân loại.
Ông được đánh giá là nhà bác học đỉnh cao ở thời Hy Lạp cổ đại.
Truyền thuyết kể rằng:
Nhà vua Hê-rôn xứ Si- ra- cuyt giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một chiếc vương miện đặc. Nhà vua nghi ngờ người thợ đã ăn bớt vàng nên giao cho Ac- si –met kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào để làm vương miện không.
Ac- si –met ngày đêm lo lắng, làm thế nào để thực hiện được việc nhà vua giao.
Một hôm, trong khi đang nằm trong bồn tắm đầy nước, ông chợt phát hiện ra rằng khi nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên người ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.
Dựa trên nhận xét này, Ac- si –met dự đoán là “độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”
B
lực kế chỉ giá trị P1
A
B
lực kế chỉ giá trị P2
Độ lớn của FA tính thế nào theo P1 ; P2?
lực kế chỉ giá trị P1
A
A
FA= P1 - P2 (1)
lực kế lại chỉ giá trị P1
P1 = P2 + PNước tràn ra
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2)
A
B
FA= P1 - P2 (1)
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2 )
A
A
A
FA= P1 - P2 (1)
PNước tràn ra = P1 - P2 ( 2 )
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật ở trong chất khí bị chất khí đẩy thẳng
đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn bằng
trọng lượng phần chất khí bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào :
A) Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C) Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D) Trọng lượng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài tập:
a) Tính lực đẩy Ác- si- met tác dụng lên một miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, biết thể tích của miếng sắt là 0,02 m3 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
b) Một miếng sắt được nhúng chìm trong dầu, biết lực đẩy Ác- si- met tác dụng lên miếng sắt là 160 N và trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3
Tính thể tích của miếng sắt đó?
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau
Một thỏi được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn ?
C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. So snh lực đẩy Ác-si-mét ln th?i nhơm v th?i thp ?
NHÔM
THÉP
FA-Nhôm = dn . VNhôm
FA- Thép = d n . VThép
Mà VNhôm = VThép
=> FA-Nhôm = FA- Thép
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc ghi nhớ nắm vững các cách tính lực đẩy Ác- si - met
+ Làm bài tập 10.1 đến 10.5/ 32 SBT
+ Đọc phần có thể em chưa biết
* Chuẩn bị:
+ Đọc kĩ nội dung thực hành và trả lời C4, C5
+ Tổ trưởng kẻ bảng theo dõi
Tổ:
Tổ trưởng:
Nhóm 1
Treo một vật vào lực kế, lực lế chỉ giá trị P =……….
Nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 =………
So sánh P và P1: ………………………………………….
Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ ……………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)